Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai điểm \(\frac{{ - 4}}{3}\) và \(\frac{4}{3}\) cách đều và nằm về hai phía so với điểm 0.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b trên trục số
Chú ý: Nhận xét: Trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số hữu tỉ nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số hữu tỉ lớn hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) cách gốc 0 một khoảng bằng nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a:
Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3
b:
Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đường thẳng m song song vs trục hoành và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 3 ) nên tung độ các điểm thuộc m đều =3
b)tương tự thì hoành độ các điểm thuộc n=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điểm biểu diễn số \( - \sqrt 2 \) là điểm N.
Điểm biểu diễn của hai số đối nhau là 2 điểm cách đều gốc O và nằm về 2 phía của điểm O
Do \(\sqrt 2 \, = 1,41... < \frac{3}{2} = 1,5\) nên số \(\sqrt 2 \) nằm bên trái số \(\frac{3}{2}\).