K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

đặt CTHH của oxit sắt là FexOy

khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:

2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O

do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)

khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:

FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl

khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:

2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O

nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó

vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3

nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)

BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)

hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45

<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y

<=> 19,2x = 14,4y

<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4

do đó CTHH của oxit là Fe3O4

8 tháng 3 2018

1,5.1023 phân tử O2

9. 1023 phân tử H2O

6. 1023 phân tử N2

3. 1023 nguyên tử C

3. 1023 phân tử CaCO3

0,6.1023 phân tử NaCl

8 tháng 3 2018

-Số phân tử O2: 0,25.6.1023=1,5.1023

-nH2O=27/18=1,5(mol)

=>Số phân tử H2O: 1,5.6.1023=9.1023

Mấy cái còn lại làm tương tự nha

30 tháng 10 2016

1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).

mà (m3 = m1 + m2)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2

2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:

- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4

- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.

Từ đó tìm được m = 6,47 gam

Khi nung muối ta có:

MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)

Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7

Vậy muối là: MgSO4.7H2O

tham khảo nhé

7 tháng 11 2016

Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).

Phương trình phản ứng cháy :

C2H5OH + 3O2 -> 2CO­2 + 3H2O.

0,2 0,6 0,4 mol

Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).

b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).

Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí­ = (lít).


 

31 tháng 5 2020

1/ cho phản ứng: CH4 + Cl2 ---> CH2Cl2+ H2. Trong phản ứng này clo thay thế cho mấy nguyên tử hidro.

A. 1

B. 2

C.3

D.4

2/

C2H2+H2−xt,Pd,to−>C2H4

C2H4+H2−Ni,to−>C2H6

C2H6+Cl2−−>C2H5Cl+HCl

3/

Đặt CT: CxHy

nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)=nC

nH2O=5,4/18=0,3(mol)=nH

Ta có:

x : y = nC : nH = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> CTĐGN: (C2H3)n

Biện luận:

n = 1 => CTPT: C2H3 (loại)

n = 2 => CTPT: C4H6 (nhận)

=> CTPT: C4H6

b/b/

CTCT của C4H6:

CH≡C–CH2–CH3

CH3–C≡C–CH3

4/ Tự viết nha

5/

Metan: CH4

Etilen: C2H4

a/

CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O

x______ 2x_______________

C2H4 + 3O2 -to-> 2CO2 + 2H2O

y _____ 3y_________________

nhh=4,48/22,4=0,2(mol)

nO2=11,2/22,4=0,5(mol)

Ta có:

x + y = 0,2 (1)

2x + 3y = 0,5 (2)

=> x = y = 0,1 (mol)

b/

%mCH4=mCH4=0,1/0,2.100=50%

%mC2H4=100−50=50%

28 tháng 8 2020

Bạn tự hoàn thành PTHH nhé!

\(1.\\ X_1:MnO_2\\ X_2:HBr\\ X_3:SO_2\\ X_4:Cl_2\\ X_5:H_2O\\ A_1:H_2S\\ A_2:O_2\\ B_1:Ca\left(OH\right)_2\\ B_2:NH_4NO_3\\ D_1:KMnO_4\\ D_2:H_2SO_4\\ D_3:Na_2SO_3\\ 2.\\ A:HCl\\ B:H_2\\ C:Cl_2\\ D:FeCl_3\\ E:Fe\left(OH\right)_3\\ G:NaCl\\ X:NaOH\)

28 tháng 8 2020

cảm ơn

15 tháng 10 2017

Na2O + H2O -> 2NaOH (1)

nNa2O=0,5(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

2nNa2O=nNaOH=1(mol)

CM dd NaOH=\(\dfrac{1}{1}=1M\)

b;

2NaOH + H2SO4 ->Na2SO4 + 2H2O (2)

Theo PTHH 2 ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=nH2SO4=0,5(mol)

mH2SO4=0,5.98=49(g)

mdd H2SO4=49:20%=245(g)

Vdd H2SO4=245:1,14=215(ml)

15 tháng 10 2017

thanks

B1) Hòa tan hết 6,2g Na2O vào nước đc ddA. a) Tính CM của ddA biết Vdd = 4 lít b) Muốn trung hòa ddA cần phải dùng bao nhiêu g dd H2SO4 40% c) Tính CM của muối tan thu đc sau phản ứng trung hòa. Biết H2SO4 (D= 1,14g/ml) B2) Cho các bazo sau: Cu(OH)2 , KOH, Fe(OH)2 , NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , Zn(OH)2 , AgOH. Hãy cho biết những bazo nào tác dụng đc với: (Viết PTPU nếu có) a) Tác dụng với H2SO4 b) Tác dụng với CO2...
Đọc tiếp

B1) Hòa tan hết 6,2g Na2O vào nước đc ddA.

a) Tính CM của ddA biết Vdd = 4 lít

b) Muốn trung hòa ddA cần phải dùng bao nhiêu g dd H2SO4 40%

c) Tính CM của muối tan thu đc sau phản ứng trung hòa. Biết H2SO4 (D= 1,14g/ml)

B2) Cho các bazo sau: Cu(OH)2 , KOH, Fe(OH)2 , NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , Zn(OH)2 , AgOH. Hãy cho biết những bazo nào tác dụng đc với: (Viết PTPU nếu có)

a) Tác dụng với H2SO4

b) Tác dụng với CO2

c) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao

d) Tác dụng với FeCl3

e) Làm đổi màu quỳ tím sang xanh

B3) Có 6 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng trong một ống nghiệm không màu là : NaOH, Ba(OH)2 , NaCl, Na2SO4 , H2SO4 , HCl. Bằng phương pháp hóa học hay nhận biết từng lọ riêng biệt.

B4) Cho các chất sau: CuSO4 , Ca(OH)2 , H2SO4 , SO2 , Fe(OH)2 , CuO, Fe2O3 , MgO, Zn(OH)2 , Al2O3 . Những cặp chất nào tác dụng với nhau từng đôi một. Viết PTPU.

3
18 tháng 7 2018

Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

18 tháng 7 2018

Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

24 tháng 7 2018

a) phân loại :

* oxit axit :

+ CO : cacbon monooxit

+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)

+ N2O5: đinito pentaoxit

+NO2: nito đioxit

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

* oxit bazo ::

+ FeO : sắt (II) oxit

+BaO : bari oxit

+Al2O3: nhôm oxit

+ Fe3O4: oxit sắt từ

24 tháng 7 2018

b) những chất phản ứng được với nước là

+ CO2

pt : CO2 + H2O -> H2CO3

+N2O5

Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3

+ NO2

pt: NO2 + H2O -> HNO3

+ SO3

Pt : SO3 + H2O -> H2SO4

+ P2O5

pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

+ BaO

pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2