Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vậy số học sinh của trường thuộc BC của 30 ; 40 ; 45
BCNN ( 30 ; 40 ; 45 ) = 360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình giải được bài này Aoi đừng giận mình nữa nha!
Kí hiệu số lớn ( SL ); so be ( SB )
Theo đầu bài cho:SL-SB=9,12 (1)
Dịch dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng thì số bé gấp lên 10 lần.
=> SL+SBx10=61,04 (2)
Gặp mỗi số ở (1) lên 10 lần ta được:SLx10-SBx10=91,2 (3)
Cong ve voi ve cua (2) va (3) ta duoc:
(SL+SBx10)+(SLx10-SBx10)=61,04+91,2
(SL+SBx10)+(SLx10-SBx10)=152,24
SL x 11=152,24
SL=152,24:11=13,84
SB=13,84-9,12=4,72
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
Có: 42= 2 x 3 x 7
90= 2 x 32 x 5
=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6
Vậy UCLN( 42; 90) = 6
Có: 22= 2 x 11
50= 52 x 2
=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550
Vậy BCNN(22;50)= 550
Bài 4:
a) -3< x < 4
=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }
Tổng của các số nguyên x là:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3
= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0
= 0 + 0 + 3 + 0
= 3
b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )
Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)
Mà a là lớn nhất
=> a = UCLN( 68;72)
Có: 68= 22 x 17
72 = 23 x 32
UCLN(68;72)= 22 = 4
=> a = 4
Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
thì pn đăng nhập bằng cái gmail đã đăng kí của nik đó nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a(a2-1)=a(a2-12)
=a(a-1)(a+1)
Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=>1 trong 3 số là số chẵn
=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)
Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2
Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có Đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x là số học sinh của trường đó (1000<x<1100;xϵN*)
x chia hết cho 8
x chia hết cho 15
suy ra x là BC(8;15)
8=23
15=3.5
BC(8;15)=23.3.5=120
BC(8;15)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;840;960;1080;1200;.....}
Theo bài 1000<x<1100 nên x=1080
Vậy số học sinh của trường đó là1080
Gọi số học sinh của khối 6 là a
Ta có: \(a⋮30;a⋮40;a⋮45\)
và \(200\le a\le400\)
=> a \(\in\) BC(30,40,45)
30 = 2.3.5
40 = 23.5
45 = 32.5
BCNN(30,40,45) = 23.32.5 = 360
BC(30,40,45) = B(360) = {0;360;720....}
Vì \(200\le a\le400\) nên a = 360
Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh