Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh khối đó là a.Theo bài ra,ta có :
- Khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 em => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6
Trước hết ta tìm BCNN(2,3,4,5,6)=60
Tiếp theo ta tìm các BS của 60 : {0;60;120;180;240;300;...}
=> a = { 59;119;179;239;299;..}
Vì a < 300 và chia hết cho 7 nên ta tìm được số 119 thỏa mãn yêu cầu đề bài trên => số học sinh khối đó là 119
~~Học tốt ~~^_^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh đó là a (a thuộc N* )
vì số h/s đó khi xếp hàng 4,6,9 đều dư 2 em => (a-2) chia hết cho 4,6,9=>(a-2) chia hết cho 4,6,9=> a-2 thuộc BC(4,6,9)
ta có : 4=2^2
6=2.3
9=3^2
=> bcnn(4,6,9)=2^2.3^2=36
=> a-2 thuộc bc(4,6,9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;...}
vì số hs trường đó trong khoảng từ 400 ->500 hs => a thuộc {434;470}
vì khi xếp hàng 5 thì đủ => a chia hết cho 5 => a = 470
vậy....................................................................................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a(a\(\forall\)N*)
Vì:a-9\(⋮\)15\(\Rightarrow\)
a-9\(⋮\)12\(\Rightarrow\)a-9\(\forall\)BC(12,15,18) 291<a-9<391
a-9\(⋮\)18\(\Rightarrow\)
15=3.5
12=2\(^2\).3
18=2.3\(^2\)
\(\Rightarrow\)BCNN(12,15,18):2\(^2\).3\(^2\).5=180
\(\Rightarrow\)BC(12,15,18)=\(\left\{0;180;360;540......\right\}\)
Mà 291<a-9<391\(\Rightarrow\)a-9=360
\(\Rightarrow\)a=360+9
\(\Rightarrow\)a=369
Vậy số hs khối 6 của trường là 369 bạn
Tick hộ mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\overline{ababab}=a\times100000+b\times100000+a\times1000+b\times100+a\times10+b=\left(a\times100000+a\times1000+a\times10\right)+\left(b\times100000+b\times1000+b\times10\right)\)
\(=a\times101010+b\times10101\)
Do \(101010⋮3\Rightarrow a\times101010⋮3\) (1)
Do \(10101⋮3\Rightarrow a\times10101⋮3\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm .
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh khối 6 là x
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in B\left(60\right)\\x\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\\x\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=119\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh là a
Ta có: a chia 12 dư 7 => a - 7 \(⋮\) 12
a chia 20 dư 7 => a - 7 \(⋮\) 20
và a là một số có 3 chữ lớn hơn 750
=> a - 7\(\in\)BC(12,20)
12 = 22.3
20 = 22.5
BCNN(12,20) = 22.3.5 = 60
a - 7 \(\in\) BC(12,20) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;840;...}
=> a \(\in\){7;67;127;187;247;367;427;487;547;607;667;727;787;847;...}
Vì a là một số có 3 chữ lớn hơn 750 nên a = 787
Vậy số học sinh khối 6 là 787 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s
Đáp số : 119 học sinh
1+2+3+4+5+6+7+8+9=