Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của lớp 6A,6B,6C lần lượt là x,y và z. Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z-y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z=y+6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+y+\left(y+6\right)=120\\y=z-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+\left(z-x\right)+\left(y+6\right)=120\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+z-x+y+6=120\)
Đến phương trình bạn tự giải
Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là: x;y;z, biết rằng:
x+y+z=120 học sinh
Theo đề bài, ta có:
z-y=6
=>z=6+y
x=\(\dfrac{1}{2}\).(y+z)
=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(y+y+6)
=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(2y+6)
Thay x;y;z vào biểu thức x+y+z, ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh lớp A,B,C lần lượt là x,y,z ta có
x=\(\dfrac{8}{9}\) y
z=\(\dfrac{17}{16}\)x \(\Rightarrow\) z=\(\dfrac{17}{16}\)*\(\dfrac{8}{9}\)y=\(\dfrac{17}{18}\)y
ta có x+y+z=102
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{8}{9}\)y+y+\(\dfrac{17}{18}\) y=102
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{17}{6}\)y=102
\(\Rightarrow\)y=36 \(\Rightarrow\)x=32 \(\Rightarrow\)z=34
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-Vì HKI số hs giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số hs còn lại
\(\rightarrow \) Số hs giỏi bằng \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\) số hs cả lớp
-Vì HKII số hs giỏi tăng thêm 8 bạn nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số hs còn lại
\(\rightarrow\) Số hs giỏi bằng \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\) số hs cả lớp
\(\rightarrow\) Phân số chỉ 8 hs giỏi được tăng thêm trong HKII là:
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\) ( số hs cả lớp)
Số hs cả lớp có là:
\(8:\frac{8}{45}=8.\frac{45}{8}=45\) (hs)
Số hs giỏi trong HKI là:
45. \(\frac{2}{9}\) = 10 (hs)
Tổng số hs giỏi của lớp 6 là:
10 + 8 = 18 (hs)
Tỷ số phần trăm số hs giỏi lớp 6 so với số hs cả lớp là:
\(\frac{18.100}{45}\) % = 40% (số hs cả lớp)
Đáp số: ..............
Tổng số học sinh của khối 6 luôn luôn không đổi
Số học sinh khối 6A1 bằng:
2:(2+7) = \(\dfrac{2}{9}\) (số học sinh khối 6)
37 bạn học sinh của lớp 6A4 ứng với phân số là:
1 \(-\) \(\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{45}-\dfrac{7}{27}\) = \(\dfrac{37}{135}\) (số học sinh khối 6)
Số học sinh khối 6 là: 37 : \(\dfrac{37}{135}\) = 135 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A1 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{2}{9}\) = 30 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A2 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{11}{45}\) = 33 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A3 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{7}{27}\) = 35 (học sinh)
Kết luận:...
Tỉ số học sinh của lớp 6A1 với khối 6 là:
\(\dfrac{2}{7+2}=\dfrac{2}{9}\) học sinh khối 6
Số học sinh khối 6 là:
37 : \(\left(1-\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{45}-\dfrac{7}{27}\right)=135\) bạn
Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.\dfrac{2}{9}=30\) học sinh
Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.\dfrac{11}{45}=33\) học sinh
Số học sinh lớp 6A3 là: 135. \(\dfrac{7}{27}=35\) học sinh