Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điện trở của đèn giữ nguyên. Nguyên nhân chủ yếu để thay đổi điện trở dây tóc là tiết diện, chiều dài, còn chất liệu thì 100% đều làm từ vofam

Theo mình nó ko phụ thuộc vào U và I nên ko thay đổi nó thay đổi chủ yếu do tiết diện, vật liệu làm dây, chiều dài chắc vậy ^_^

- Khi U tăng ( giảm ) và giữ nguyên I thì điện trở R của đèn cũng tăng ( giảm ).
- Khi I tăng ( giảm ) và giữu nguyên U thì thì điện trở R của đèn giảm ( tăng ).
U và I tỉ lệ thuận với nhau
U tăng suy ra I tăng nhưng điện trở của dây dẫn không thay đổi và ngược lại . điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ của dây tóc bóng đèn

Ta suy luận từ công thức nha em.
Giả sử \(l_1< l_2\).
Điện trở dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Như vậy \(R\) và \(l\) tỉ lệ với nhau, mà \(l_1< l_2\Rightarrow R_1< R_2\)
Mặt khác: \(R=\dfrac{U}{I}\), tức \(R\) và \(I\) tỉ lệ nghịch với nhau nên \(I_1>I_2\).
Vậy cường độ dòng điện qua dây \(l_1\) lớn hơn dây \(l_2\).
điện trở giữ nguyên vì nó không phụ thuộc vào U và I. Điện trở của vật thay đổi khi chất làm vật thay đổi.