Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cần thêm là x
- Theo đề bài ta có:
\(\frac{34+x}{41+x}\) = \(\frac{2}{3}\)
=> 2 x ( 41 + X ) = 3 x ( 34 + X )
=> 2 x 41 + X = 3 x 34 + X
=> 82 + 2 x X = 102 + 3 x X
= > ( 3 - 2 ) x X = 102 - 83
= > 1 x X = 20
=> X = 20
~ Hok T ~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số đó là x
ta có : \(\frac{61+x}{139-x}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow183+3x=695-5x\)
hay \(8x=512\Leftrightarrow x=64\)
Vậy số tự nhiên đó là 64
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề thiếu hay sao í bn?
Thiếu dữ kiện bài toán thì sao mà lm đc!
Sửa lại đi nghen!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có:
\(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+1\)
Vậy, phân số đó tăng 1 đơn vị
b) Ta có:
\(\frac{a}{b+b}=\frac{a}{b\times2}=\frac{a}{b}:2\)
Vậy, phân số đó giảm 2 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi bớt cả tử số và mẫu số đi cùng một số thì hiệu giữa mẫu số và tử số không đổi.
Hiệu giữa mẫu số và tử số là:
\(15-7=8\)
Phân số mới nếu có tử số là \(3\)phần thì mẫu số là \(7\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(7-3=4\)(phần)
Tử số mới là:
\(8\div4\times3=6\)
Số cần tìm là:
\(7-6=1\)
Đề bài là gì hả bạn, chắc là chứng minh đều trên là đúng hả ?
Nếu vậy thì mình xin làm như sau :
Gọi phân số trên có dạng \(\dfrac{a}{b}\)\(\left(b\ne0\right)\)
Gọi x là một số tự nhiên khác 0, theo giả thiết ta có phân số mới là \(\dfrac{a+x}{b-x}\)
Tổng của tử và mẫu ở phân số mới là : (a+x)+(b-x)=a+b (đpcm )
Thực ra bài này mà chứng minh thì nó hơi lạ vì gần như nó hiển nhiên rồi á :)) Chúc bạn học tốt nha