Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu không đúng là :
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại

Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C

Chọn đáp án A
Hướng dẫn:
Vì độ ẩm cực đại tại A của không khí ở 28 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 27,20 g/ m 3 , nên suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng.

Ta có: V = 0 , 5 m 3 ; f 1 = 50 % , f 2 = 40 % , ∆ m = m 1 - m 2 = 1 g
Mặt khác, ta có:
Đáp án: D

Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.
Chọn C
Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí là đại lượng có giá trị bằng khối lượng của hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí.
Đơn vị đo của a là g/m3.