
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a/ C%(t1) = m(ct)/m(dd) = 20/(20+100) = 16,67%
b/ 134,2g dd chứa 34,2g CuSO4 và 100g H2O
Giả sử tách ra x mol CuSO4.5H2O
m(ct_sau) = 34,2-160x
m(dd_sau) = 134,2 - 250x
Ta có: (34,2-160x)/(134,2-250x) = 16,67% => x = 0,1 mol
=> m(CuSO4.5H2O) = 0,1.250 = 25g
+ Ở t2 thì \(T_{CuSO4}=34,3g\)
\(\Rightarrow134,3g\) \(dd_{CuSO4}\) có : 34.3 g CuSO4+100g H2O
+Nên:143.2 g ddCuSO4 có : 36.57 gCuSO4 + 106.6 g H2O
+ Ở t1 thì TCuSO4 =20 g , ta có pt:
\(\frac{\frac{36,57-25.160}{160+18n}}{\frac{106,63-25.18n}{160+18n}}=\frac{20}{100}\)
⇒ n= 4
+ Công thức: CuSO4 .4H2 O

a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là ?

vì FeCl2 và CuSO4 phản ứng được với NaOH
==> Đáp án A đúng

. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A

1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :

Khối lượng kim loại tăng là : 1,88 - 1,12 - 0,24 = 0,52 (g)
Mg là kim loại mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng trước.
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1)
0,01 → 0,01 (mol)
Mg phản ứng hết làm khối lượng tăng là :
64 . 0,01 - 24 . 0,01 = 0,40 (g)
Phản ứng của Fe làm khối lượng tăng thêm là : 0,52 - 0,40 = 0,12(g)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)
Theo (2), ta có:
1 mol CuSO4 phản ứng làm khối lượng tăng 64 - 56 = 8 (g)
x mol <-------------------------------------------------- 0,12 g
x=0,128=0,015(mol)x=0,128=0,015(mol)
Số mol Fe ban đầu là 1,1256=0,02(mol)>0,0151,1256=0,02(mol)>0,015
Vậy Fe còn dư và CuSO4 hết.
Nồng đô mol của CuSO4 là : (0,01+0,015).1000250=0,1M(0,01+0,015).1000250=0,1M.