Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:
=
=
= 14, Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần;
=
=
= 16, Vậy O2 nặng hơn khí H2 16 lần;
=
=
= 35,5, Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần;
=
=
= 14, Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần;
=
=
= 32, Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần;
b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:
=
=
≈ 0,966, vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 lần;
=
=
≈ 1,103, vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần;
=
=
≈ 2,448, vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần;
=
=
≈ 0,966, vậy khí CO nhẹ hơn không khí 0,966 lần;
=
=
≈ 2,207, vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần.

công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 lần (3218≈1,783218≈1,78)
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần. (3258,5=0,553258,5=0,55 )
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần. (3616=23616=2)
\(\dfrac{O_2}{H_2O}=\dfrac{16.2}{1.2+16}=\dfrac{16}{9}\)
phân tử Oxi nặng hơn nước 1,(7) lần
\(\dfrac{O_2}{NACl}=\dfrac{16.2}{23+35,5}=\dfrac{32}{58,5}=0,5\)
phân tử Oxi nhẹ hơn muối 0,5 lần
\(\dfrac{O_2}{CH_4}=\dfrac{16.2}{12+1.4}=\dfrac{32}{16}=2\)
phân tử Oxi nặng hơn metan 2 lần

gọi số mol của 2 khí lần lượt là a b
Ta có a+b=8,96/22.4
28a+44b=12,8
=> a=0.3 b=0.1
=> V(N2)=0.3*22,4=6.72
V(CO2)=2.24l

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí N2, 78% khí O2, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…)
B. 78% khí N2, 1% khí O2, 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…)
C. 78% khí N2, 21% khí O2, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…)
D. 1% khí N2, 21% khí O2, 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…)

Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 2Fe(OH)3↓+ 6Na+ + 3SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4 + Cl- + Ag+ + NO3- → NH4+ + NO3- + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
c) NaF + HCl → NaCl + HF↑
Na+ + F- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + HF↑
F- + H+ → HF↑
d) Không có phản ứng xảy ra
e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS(r) + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + H2S↑
FeS(r) + 2H+ → Fe2+ + H2S↑
g) HClO + KOH → KClO + H2O
HClO + K+ + OH- → K+ + CIO- + H2O
HClO + OH- → CIO- + H2O.
a)nguyên tử magie nặng hơn nguyên tử cacbon
2412=22412=2(lần)
b)nguyên tử magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh
2432=2432=0,75(lần)
c)nguyên tử magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm
2427=2427=0,9(lần)

a)
Ta có PTHH:
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
1 mol 3 mol 2 mol 2 mol
b)
tỉ lệ số phân tử etilen với oxi là : 1 : 3
tỉ lệ số phân tử etilen với cacbon đoioxit là : 1 : 2
a, PTHH
C2H4 + 3O2 \(\underrightarrow{t0}\) 2CO2 + 2H2O
b,Tỉ lệ
Số phân tử C2H4 : số phân tử O2 = 1:3
Số phân tử C2H4 : số phân tử CO2=1:2

1.
Có \(M_{2O_2}=2.\left(16.2\right)=2.32=64g/mol\)
Có \(M_{N_2}=14.2=28g/mol\)
Tỉ lệ \(\frac{d_{2O_2}}{d_{N_2}}=\frac{M_{2O_2}}{M_{N_2}}=\frac{64}{28}=2,3\)
Mà \(2,3>1\)
Vậy \(2O_2\) nặng hơn \(N_2\) là 2,3 lần
2.
Có \(M_{5Al}=5.27=135g/mol\)
\(M_{Fe}=56.2=112g/mol\)
Tỉ lệ \(\frac{d_{5Al}}{d_{2Fe}}=\frac{M_{5Al}}{M_{2Fe}}=135=1,2\)
Mà \(1,2>1\)
Vậy 5Al nặng hơn 2Fe là 1,2 lần
\(\left(CO_2=12+16\cdot2=44g/mol;O_2=16\cdot2=32g/mol\right)\)
\(\Rightarrow d_{\dfrac{CO_2}{O_2}}=\dfrac{44}{32}=1,375\) lần
Vậy: Khí `CO_2` nhẹ hơn khí `O_2` `1,375` lần.
dCO2/O2 = 44/32 = 1,375 lần
=> CO2 nặng hơn O2 1,375 lần