K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
LN
28 tháng 3 2022
Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.
Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
VT
29 tháng 12 2019
Chọn B
Lụa nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương. Đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
VT
31 tháng 7 2017
Chọn C
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
VT
11 tháng 7 2018
Chọn B
Mảnh lụa và mảnh len nhiễm điện trái dấu nên đưa lại gần nhau thì hút lẫn nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
VT
11 tháng 5 2019
Mảnh lụa và mảnh len nhiễm điện trái dấu nên đưa lại gần nhau thì hút nhau
⇒ Đáp án B
Cho biết mảnh lụa nhiễm điện âm
Hiện tượng cho ta biết: Khi cọ xát hai vật với nhau, hai vật nhiễm điện và hút nhau, thanh thủy tinh và mảnh lụa sau khi cọ xát đã hút nhau mà thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên mảnh lụa nhiễm điện dương. Hai vật nhiễm điện khác dấu sẽ hút nhau