K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Đáp án C

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q).

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu (Wd)

Ta có:  

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q=0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu Wd lớn nhất

16 tháng 12 2015

Ý C và D là giống nhau về bản chất (năng lượng electron thu được bằng năng lượng photon chiếu đến)

Bạn lưu ý rằng electron có thể nằm trên hoặc dưới bề mặt kim loại, nếu nó nằm dưới bề mặt kim loại thì nó cần năng lượng để đi lên trên và bứt ra khỏi bề mặt kim loại đó. Năng lượng e bị mất chính là tổng của hai năng lượng này.

Do đó, để electron có động năng cực đại thì nó phải nằm ở bề mặt kim loại, khi đó năng lượng mất đi là nhỏ nhất.

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).

23 tháng 7 2019

Đáp án C

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q).

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu (Wd)

Ta có:   ε   =   Q   +   A   +   W d   ⇒ W d   =   ε   -   A   -   Q

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q = 0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu W d  lớn nhất

19 tháng 8 2018

Đáp án C

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q).

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu (Wd)

Ta có:

 

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q=0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu Wd lớn nhất

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

5 tháng 1 2016

Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.

Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)

Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.

5 tháng 1 2016

Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.

4 tháng 11 2019

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

D.Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

8 tháng 8 2017

Chọn A