Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B.
Quãng đường rơi trong n giây (kể từ đầu): s n = 1 2 g n 2
Quãng đường rơi trong (n-1) giây (kể từ đầu): s n − 1 = 1 2 g n − 1 2
Quãng đường rơi trong giây thứ n ( từ cuối giây n-1 đến hết giây thứ n):

Đáp án D
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n là:
Quãng đường vật rơi được trong n giây là:
Chú ý: Tỉ số giữa quãng đường vật rơi tự do trong giây thứ n và sau n giây là:

tại một độ cao bất kì: h
thời gian rơi của vật ở độ cao h
t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)
sau khi tăng độ cao lên 2h
t'=\(\sqrt{\dfrac{4h}{g}}\)
lấy t' chia cho t
\(\Leftrightarrow\dfrac{t'}{t}=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow t'=\sqrt{2}t\)
câu C

chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, gốc thời gian lúc vật rơi tự do, chiều dương từ trên xuống
quãng đường rơi trong t giây là
s1=g.t2.0,5=5t2
quãng đường rơi trong t-1 giây là
s2=g.(t-1)2.0,5=5t2-10t+5
quãng đường rơi trong 1 giây cuối là
\(\Delta\)s=s1-s2=10t-5
theo đề bài ta có quãng đường rơi trong 1 giây cuối bằng \(\dfrac{1}{2}\) cả quãng đường rơi
\(\Rightarrow\)2.(10t-5)=5t2\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t_1=2+\sqrt{2}\\t_2=2-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
vậy độ cao của vật là
s=5.t12=30+\(20\sqrt{2}\) m hoặc
s=5.t2=30-\(20\sqrt{2}\) m

gốc tọa độ tại vị trí thả, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật được thả
a)
quãng đường rơi của vật là s, rơi trong t giây
\(s=\frac{1}{2}.g.t^2\)
quãng đường vật rơi được trong t-1 giây là
\(s_1=\frac{1}{2}.g.\left(t-1\right)^2\)
theo đề ta có \(\Delta s=s-s_1=45m\)
(sau khi giải pt.....)
\(\Leftrightarrow g.t+0,5g=45\)
\(\Rightarrow t=4s\)
b) vận tốc vật khi chạm đất
v=g.t=40m/s
c) độ cao của vật rơi
s=h=0,5.g.t2=80m
d) quãng đường vật đi được với t-0,5 thời gian là
\(s_2=\frac{1}{2}g.\left(t-0,5\right)^2=61,25m\)
quãng đường vật đi được trong nữa giây cuối cùng là
\(\Delta s=s-s_2=18,75m\)
e) thời gian đi hết 10
\(t=\sqrt{\frac{2s}{g}}=\sqrt{2}s\)

đổi 500g =0.5kg
<=> Tại điểm thả vật Wo= Wđ +Wt =0 + 0,5.10.45 = 225 (J) (động năng bằng 0)
Sgiây thứ hai= S2s –S2s-1=\(\frac{1}{2}\).10.(22-1)=15(m)
Đây cũng chính là vận tốc vật trong giây thứ 2
Vật rơi ở giây thứ 2 so vơi mặt đất là vị trí A
do bỏ qua ma sát,cơ năng bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng WA = W0
<=> mv2/2 + mgz = 225 (J)
<=> (0,5.152)/2 + Wt =225
<=> Wt = 168,75 (J)
Sgiây thứ hai= S2s –S2s-1=1212.10.(22-1)=15(m)
đoạn này khó hiểu quá
Đáp án B
Quãng đường rơi trong n giây (kể từ đầu):
Quãng đường rơi trong (n – 1) giây (kể từ đầu):
Quãng đường rơi trong giây thứ n (từ cuối giây n – 1 đến hết giây thứ n):
Tỉ số: