Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. Không xác định được cụ thể sự chuyển quỹ đạo của e
B. E chuyển từ K lên L đến M sau đó đến N
C. E chuyển lên L rồi chuyển thẳng lên N
D. E chuyển thẳng từ K lên N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì 2 tổng đại số của hiệu điện thể 2 đoạn bằng đúng hiệu điện thế của 2 đầu mạch nên 2 hiệu điện thế này cùng pha với nhau và cùng pha với hiệu điện thế toàn mạch
Do đó ta có
\(\frac{Z_{L_1}}{L_2}=\frac{Z_{L2}}{L_2}\)
Suy ra \(Z_{L_2}=\frac{\omega L_1}{R_1}R_2=50\sqrt{3}\Omega\)
Góc nghiêng so với cường độ dòng là
\(\tan\alpha=\frac{Z_1}{R_1}=\sqrt{3}\) suy ra \(\alpha=\pi\text{/}3\)
Tổng kháng toàn mạch sẽ là
\(Z=\frac{R_1+R_2}{\cos\pi\text{/}3}=300\Omega\)
Biểu thức cường độ dòng sẽ là
\(i=0,5\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\pi\text{/}3\right)A\)
\(Z_L=100\sqrt 3\Omega\)
Vì \(Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\)
Nên \(u_{AM}\) cùng pha với \(u_{MB}\)
\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}=\tan\varphi_{MB}\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R_1}=\dfrac{Z_{L2}}{R_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{100}=\dfrac{100\sqrt 3}{50}\)
\(\Rightarrow Z_{L1}=200\sqrt 3\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{(100+50)^2+(200\sqrt 3+100\sqrt 3)^2}=150\sqrt{13}\Omega\)
Cường độ dòng điện \(I_0=\dfrac{150\sqrt 2}{150\sqrt {13}}=\sqrt{\dfrac{2}{13}}(A)\)
\(\tan\varphi=2\sqrt 3\)
\(\Rightarrow \varphi = 0,857\) rad
\(\Rightarrow i=\sqrt{\dfrac{2}{13}}\cos(100\pi t-0,857)(A)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1
giải
\(\left\{{}\begin{matrix}KA=10\\\frac{KA^2}{2}=1\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}A=0,2\\K=50\end{matrix}\right.\)
chọn trục toạ độ thằng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc toà độ trùng với VTCB
lực kéo: \(F=k.x=5\sqrt{3}\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{A\sqrt{3}}{2}\)
khoảng thời gian ngắn nhất vật chịu lực kéo F là thời gian vật đi từ: \(\frac{A\sqrt{3}}{2}\) ------> A ------> \(\frac{A\sqrt{3}}{2}\)
ứng với thời gian \(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\Rightarrow\frac{T}{6}=0,1\Leftrightarrow T=0,6\)
\(0,4=\frac{2T}{3}=\frac{T}{12}+\frac{T}{2}+\frac{T}{12}\)
để đi được quãng đường lớn nhất thì vật phải chuyển động xung quanh vị trí cân bằng
suy ra vật đi từ \(\frac{-A}{2}\)------ > O --------> A ----------> O ----------> \(\frac{-A}{2}\)
vậy, quãng đường vật đi được là: \(\frac{A}{2}+2A+\frac{A}{2}=3A=60cm\)
câu 2
giải
ta có: \(\frac{t_{nen}}{t_{dan}}=\frac{1}{2}=\frac{\alpha_{nen}}{\alpha_{dan}}=\frac{\alpha_{nen}}{2\pi-\alpha_{nen}}\)
suy ra \(\alpha_{nen}=\frac{2\pi}{3}\) suy ra \(x_0=\Delta l=\frac{A}{2}\)
Lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về khi lò xo đang dãn và vật có li độ \(0\le x\le\frac{A}{2}\) (tương ứng với vùng màu đỏ của chuyển động tròn đều). Trong một chu kì khoảng thời gian đó:\(t=2.3\frac{\frac{\pi}{6}}{\omega}=\frac{T}{6}=0,2s\)
Em đăng vào môn Tin nhé!