K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016
Thứ tựTác phẩm Tác giảThể thơ: Phương thức biểu đạtNội dung chính Nghệ thuật

Ý nghĩa

1

Qua đèo ngangBà Huyện Thanh Quan

-Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật

- Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm

Bài thơ được viết khi bà vào kinh đô làm việc ( dạy học cho các thái tử)

- Sử dụng thể thơ Đường Luật thất ngôn bát cú điêu luyện

- Sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm.

2Bạn đến chơi nhàNguyễn Khuyến

Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật

- Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm

Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ về quê ở ẩn

- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm

- Lập ý bất ngờ

- Vận dụng ngôn ngữ thể loại điêu luyện.

- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống con người hôm nay

3Cảnh khuyaHồ Chí Minh

- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt

- Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm

Đây là bài thơ ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống pháp tại chiến khu Việt Bắc ( năm 1947- 1948)- Viết theo thể thơThất ngôn tứ tuyệt
+ Dùng biện pháp điệp ngữ
+ Nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp
+ Màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên
-Nội dung là thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
4Tiếng gà trưaXuân Quỳnh

- Thể thơ : 5 tiếng

-Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm

Tiếngng gà trưa trích từ tập thơ' Hoa dọc chiến hào' (1968) tập thơ đầu tay của tác giả

1. Nghệ thuật: Sử dụng hiệu quả điệp ngữ "Tiếng gà trưa", có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện ra

- Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc kể chuyện vừa bộc lộ cảm xúc, tâm tình

- Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.

 

Bài Sông núi nước nam B Hoạt động hình thành kiến thức2 Tìm hiểu văn bản d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI - Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại )...
Đọc tiếp

Bài Sông núi nước nam 

B Hoạt động hình thành kiến thức

2 Tìm hiểu văn bản 

d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :

- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI 

- Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cashc nói đó ?

- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ: 

+ " Tiệt nhiên " ( rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác )

+ " Định phận tại thiên thư " ( định phận tại sách trời )

+ "Hành khan thủ bại hư " ( nhất định sẽ nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) 

- Bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) không ? Tại sao ? Nếu có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc ) thì sự biểu cảm thuộc trạng thái nào : lộ rõ hay ẩn kín? 

3 Tìm hiểu về từ Hán Việt 

a ) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ NAm quốc sơn hà ( bản phiên âm ), từng chũ ( yếu tố ) có nghĩa gì ? 

Âm Hán Việt  Nam     quốc     sơn     hà    Nam   đế     cư    
Nghĩa        

b) Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép được tao ra :

..............................................................................................................................................................

c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau : 

Câu chứa yếu tố HÁn Việt Nghĩa của yếu tố Hán Việt 
Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. Thiên (1) :                                   
 Các bậc nho gia xưa đã từng đich Thiên(2)

THiên (2): 

Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà Thiên(3) :

d ) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố HÁn Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập

6
24 tháng 9 2016

Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.

So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.

 Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .

Bài thơ  vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.

 nam - phương Nam ; 

 quốc - nước;

 sơn - núi;

 hà - sông ; 

 đế - vua 

 cư - ở .

 b) từ ghép :  sơn hà, nam quốc

c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về 

 

 

23 tháng 9 2016

dài thế lm sao tui tl đc

1. Văn bản nghị luận a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên...
Đọc tiếp

1. Văn bản nghị luận

a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên phải

Thể loại Yếu tố

Truyện

Cốt truyện

Nhân vật

Thơ trữ tình

Người kể chuyện

Tùy bút

Luận điểm

Nghị luận

Luận cứ

SGK/68 ạ. Phiền m.n nhìu. HELP ME>>>>>

1. Văn bản nghị luận

a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên phải

Thể loại Yếu tố

Truyện

Cốt truyện

Nhân vật

Thơ trữ tình

Người kể chuyện

Tùy bút

Luận điểm

Nghị luận

Luận cứ

SGK/68 ạ. Phiền m.n nhìu. HELP ME>>>>>

6
7 tháng 3 2017

fdàddddddddddddđhhhhhhhhhhnđ mn cứtự nhiên mik dg sửa bàn phím =))

Bài 6 Qua Đèo Ngang A/ Khởi độngĐọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ : _Thất ngôn tứ tuyệt _Ngũ ngôn tứ tuyệt _Thất ngôn bát cúB/ HTKT Tìm hiểu văn bản b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào...
Đọc tiếp

Bài 6 Qua Đèo Ngang 

A/ Khởi động

Đọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ : 

_Thất ngôn tứ tuyệt 

_Ngũ ngôn tứ tuyệt 

_Thất ngôn bát cú

B/ HTKT 

Tìm hiểu văn bản 

b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp 

- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tam trạng gì ?

- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?

(Phần ghi cá nhân )

Phần ghi cá nhân 

Phần ghi cá nhân

Phần ghi cá nhân 

 

Phần thống nhất chung Phần ghi cá cnhaan 
 Phần ghi cá nhân  

 

4
30 tháng 9 2016

Bài 6 Qua Đèo Ngang 

A/ Khởi động

Đọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ : 

_Thất ngôn tứ tuyệt : 4 câu, mỗi câu 7 chữ

_Ngũ ngôn tứ tuyệt : 4 câu, mỗi câu 5 chữ

_Thất ngôn bát cú : 8 câu, mỗi câu 7 chữ

B/ HTKT 

Tìm hiểu văn bản 

b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp 

- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng

- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?

=> Link đây nhé: Mình đồng ý kiến với bạn này. Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

30 tháng 9 2016

Giúp mk giống câu của pn này vs ạk

 

Hoàn thành các bảng sau : *Bảng 1 : STT Tên bài Tác giả Đề tài NL L/điểm chính Phương pháp lập luận 1 -Tinh thần yêu nước của ND ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của ND ta. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Cm bằng lịch sử dân tộc và cuộc k/chiến chống thực dân...
Đọc tiếp

Hoàn thành các bảng sau :

*Bảng 1 :

STT Tên bài Tác giả Đề tài NL L/điểm chính

Phương pháp

lập luận

1 -Tinh thần yêu nước của ND ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của ND ta. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Cm bằng lịch sử dân tộc và cuộc k/chiến chống thực dân Pháp.
2 ... ... ... ... ...
3 ... ... ... ... ...
4 ... ... ... ... ...

*Bảng 2 :

a) Trong chương trình Ngữ Văn 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự), thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình) và nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thê loại ở cột bên trái.

Thể loại Yếu tố
Truyện Cốt truyện
Nhân vật
Thơ trữ tình Người kể chuyện
Tùy bút Luận điểm
Nghị luận Luận cứ / Vần nhịp

< Yếu tố vần, nhịp ở dòng khác....do mình kẻ ô k chuẩn nên p chèn cùng hàng với Luận cứ_mong các bạn hiểu và giúp mình>

b) Dựa vào kết của ở mục a), em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

c) Những câu tục ngữ đã học có thê coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ?

1
5 tháng 3 2018

Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học:

TTTên bàiTác giảĐề tài nghị luậnLuận điểm chínhPhương pháp lập luận

1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh (kết hợp với giải thích)
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
4 ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. Giải thích (kết hợp với bình luận)

Câu 2: Những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài:

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng

- Sự giàu đẹp của tiếng Việt:

+ Bố cục mạch lạc.

+ Chứng minh kết hợp giải thích.

+ Luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục.

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực.

+ Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận, biểu cảm.

- Ý nghĩa văn chương

+ Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa.

+ Giải thích kết hợp với bình luận.

+ Văn giàu hình ảnh.

Câu 3:

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

Ôn tập văn nghị luận

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

4
13 tháng 4 2018

1. Ca dao, dân ca: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

2. Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

3. Thơ trữ tình: là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm

4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật :là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ

6. Thơ lục bát: Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câulục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục làcâu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát làtìm hiểu về luật và vần của nó.

b.

Thứ tự Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi ''dân gian)

Nội dung chính

1 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình dân gian bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
2 tục ngữ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất dân gian phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
3 thơ trung đất việt nam bánh trôi nước Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
4 thơ đường cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tịnh
5 thơ hiện đại cảnh khuya Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch.
6 truyện, kí cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

- vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt.

- tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé.

7 tùy bút một thứ quà của lúa non: Cốm. Thạch Lam tấm lòng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
8 văn bản nghị luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta''.
9 văn bản nhật dụng ca huế trên sông Hương Hà Ánh Minh

tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.

sao bạn đăng nhìu mà dài khủng luôn , nhìn mk đã thấy nản rùi

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

0
25 tháng 12 2017

để tối nay mk lập cho nhé