Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
Câu 2: Lí do để nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương đó là lời nói của ba: Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”
Câu 3: Việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa:
- Khi chúng ta dạy cho con cái mình những điều tốt đẹp, chúng sẽ mang những điều tốt đẹp đó để cư xử với tất cả mọi người xung quanh và dạy dỗ thế hệ sau.
- Những điều tốt đẹp ấy sẽ lan tỏa, có sức ảnh hưởng tích cực đến muôn đời sau.
- Làm tăng ý nghĩa, tính triết lí cho văn bản.
- Làm tăng sức thuyết phục, tin cậy cho nội dung mà tác giả muốn gửi gắm.
Câu 4:
- Trong cuộc đời mỗi người luôn có nhiều người thầy nhưng cha mẹ luôn là người thầy đầu tiên của con.
- Mỗi chúng ta sẽ cảm thấy ấm áp và hạnh phúc vô cùng khi được học những điều bình dị từ chính người cha yêu quý của mình. Cha luôn là người dành cả tình yêu thương và tấm lòng bao la của tình phụ tử thiêng liêng để chỉ bảo ta trên đường đời.
- Bài học từ người thầy đầu tiên ấy là điều vô cùng quý giá, sẽ để lại dấu ấn sâu sắc và gợi nhiều kỉ niệm để nhớ về trên chặng đường sau này.

Dưới đây là gợi ý trả lời cho các câu hỏi đọc hiểu dựa trên đoạn trích từ tác phẩm Nếu biết trăm năm là hữu hạn của Phạm Lữ Ân:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự kết hợp với nghị luận.
- Đoạn trích kể lại câu chuyện về lời dạy của ba dành cho nhân vật "tôi" (tự sự), đồng thời thể hiện quan điểm, suy nghĩ về giá trị của sự chính trực và tình yêu thương (nghị luận).
Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương?
- Nhân vật "tôi" muốn trở thành người chính trực và biết yêu thương vì ba mẹ đã dạy rằng dù con có sai lầm, ba mẹ vẫn yêu thương con vô điều kiện.
- Nhưng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành người chính trực và biết yêu thương.
- Lời dạy đó là động lực và lí do duy nhất để nhân vật "tôi" quyết tâm trở thành người như vậy.
Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa gì?
- Câu trích nhấn mạnh tính liên tục của việc giáo dục và truyền lại giá trị đạo đức qua các thế hệ.
- Việc dạy con không chỉ ảnh hưởng đến con cái mà còn ảnh hưởng đến cả các thế hệ tiếp theo (cháu chắt).
- Điều này thể hiện trách nhiệm và tầm quan trọng của việc giáo dục con cái trong gia đình.
Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau:
“Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.”
- Thông điệp:
- Sự học hỏi từ người thân, đặc biệt là từ cha mẹ, có ý nghĩa sâu sắc và đặc biệt hơn so với việc học từ người khác.
- Những bài học đời thường, kỹ năng sống khi được truyền đạt từ người thân yêu mang giá trị tinh thần và tình cảm lớn lao.
- Mối quan hệ gắn bó, sự tin tưởng và tình cảm gia đình làm cho việc học trở nên ý nghĩa và đáng trân trọng hơn.
Nếu bạn cần mình giải thích thêm hoặc hỗ trợ làm bài tập khác, cứ hỏi nhé!

1, nghị luận
2, Tác dụng: nhấn mạnh thông điệp mà văn bản muốn truyền đạt đó là vai trò của hy vọng đối với đời sống tinh thần của mỗi con người.
3,
Tác giả cho rằng "hy vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được" bởi vì hy vọng chính là những niềm tin vào những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, là những niềm tin vững chắc vào những điều tuyệt vời sẽ xảy ra. Chính vì vậy, nhờ có hy vọng mà con người dù trong hoàn cảnh tồi tệ và tối tăm nhất vẫn sẽ luôn vững tin và có sức mạnh để tiếp tục nỗ lực và vượt qua được những thử thách chông gai. Nói cách khác, hy vọng chính là nguồn sức mạnh tinh thần của mỗi người trong cuộc sống.
4,
Thông điệp mà em tâm đắc nhất chính là "đừng bao giờ đánh mất hy vọng". Bởi vì hy vọng chính là nguồn sức mạnh giúp mỗi cá nhân vượt qua những thử thách, chông gai và mở ra con đường cho mỗi người định hướng trong tương lai. Nhờ có hy vọng mà con người vẫn tích cực và hạnh phúc sống dù trong hoàn cảnh bế tắc vì còn hy vọng là còn sức mạnh tinh thần để đạt được điều mà mình mong muốn.
Câu 1: -Thể thơ tự do
Câu 2: -Những hình ảnh đẹp đẽ đó là:
Bèo lục bình
Nét chữ thiếu thời
Phượng nở
Những cánh sẻ nâu
Những vọng rơm vàng
Cánh diều thơ nhỏ
Người mẹ
Câu 3: Thời gian của mỗi đời người là thứ một đi không trở lại. Từ lúc còn trong bụng mẹ, mẹ ta mang năng đẻ đau cưu mang ta, nuôi dạy ta nên người. Đó là thời gian. Đến lúc ta chập chững lớn, ta rời xa vòng tay ấm của mẹ cha, ta gặp nhiều hơn, ta biết nhiều hơn, ta vui hơn và rồi ta cũng buồn hơn. Đó là thời gian. Khi ta trưởng thành, ta biết yêu, ta biết dỗi, ta biết thế nào là đau và rồi ta hiểu thêm về nỗi nhọc nhằn của mẹ cha. Đó là thời gian....Cho đến khi đầu tóc bạc phơ, khi những đêm đau đáu khó ngủ vì bệnh tật. Đó là thời gian. Thời gian của mỗi người sẽ khác nhau. Nhưng ... một đi không trở lại. Vậy nên, hãy cứ đau, hãy trải nghiệm để rồi ta biết trân quý thời gian hơn, biết yêu quý trân trọng từng khoảnh khắc, quý trọng cha mẹ, những người đã cưu mang, dạy dỗ ta nên người. Và rồi ta biết cố gắng để khoảng thời gian nào trong đời ta cũng đều thật đẹp và ý nghĩa.
Câu 4: Tác giả viết bài thơ bằng tất cả tấm lòng trân trọng nhất đối với những tháng năm đi qua, những kỉ niệm mà tác giả đã trải. Tác giả trân quý, bồi hồi, xúc động, biết ơn nó. Nó khiến cho tuổi thơ của tác giả có màu sắc thật đẹp, nó khiến ông lớn khôn. Tác giả mong ai cũng trân trọng những khoảnh khắc mà từng giờ từng phút đang trôi qua. Để rồi ta lớn lên với những kỉ niệm đẹp nhất.