I. Đọc - hiểu (4.0 điểm). Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc - hiểu (4.0 điểm). Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:    

Em yêu từng sợi nắng cong
Bức tranh thủy mặc dòng sông con đò
Em yêu chao liệng cánh cò
Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm

Em yêu khói bếp vương vương
Xám màu mái lá mấy tầng mây cao
Em yêu mơ ước đủ màu
Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua

 Em yêu câu hát ơi à
Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa
Em yêu cánh võng đong đưa
Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê
Chon von lá hát vọng về cỏ lau
Trăng lên lốm đốm hạt sao
Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

 

Em đi cuối đất cùng miền
Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân.

 

 (Yêu lắm quê hương – Hoàng Thanh Tâm)

 

Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ (kèm tên tác giả) có cùng thể thơ với văn bản trên.

Câu 2. Trong khổ thơ sau, tác giả tập trung miêu tả những vẻ đẹp nào của quê hương? 

      Đàn trâu thong thả đường đê
Chon von lá hát vọng về cỏ lau
Trăng lên lốm đốm hạt sao
Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

Câu 3. Nêu tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện ở hai dòng thơ cuối của văn bản.

Câu 4. Sự lựa chọn từ “đong đưa” góp phần thể hiện ý nghĩa gì trong khổ thơ sau? 

Em yêu câu hát ơi à
Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa
Em yêu cánh võng đong đưa
Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

II. VẬN DỤNG (6,0 điểm).

Câu 1 (1,0 điểm): 

       Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu văn sau (gạch chân cụm từ dùng mở rộng): Hoa nở.

cứu mình đi các bạn

0

Bài thơ "Yêu lắm quê hương ơi" gợi cho chúng ta về những hình ảnh quê hương gần gũi, gắn bó với một thời tuổi thơ của chúng ta. Đó là bức tranh thủy mặc, dòng sông, con đò, cánh đồng mà gặt, cánh cò, khói bếp, cầu vồng, cánh võng, cánh diều, đàn trâu, cỏ lau... Đặc biệt những hình ảnh ấy kết hợp với điệp cấu trúc "Em yêu" càng cho thấy tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho cảnh vật, sự vật của quê hương mình. Đan cài trong tình yêu quê hương còn là tình cảm đối với cha mẹ và phát triển lên thành tình yêu đất nước. Dẫu đi năm châu bốn bể thì tình cảm đối với quê hương sẽ không bao giờ thay đổi. Tình cảm vĩ đại ấy đã được vun đắp từ tình yêu những điều nhỏ bé trong trái tim của tác giả.

5 tháng 12 2023

anh chị cứu em

 

Giup minh voiCâu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:‘’Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng imMầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùnRào rào trận lá tuônRải vàng đầy mặt đấtRừng cây trông thưa thớtThấy chỉ cội với cành…Một chú thỏ phóng nhanhChạy nấp vào...
Đọc tiếp

Giup minh voi

Câu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

‘’Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành…
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...’’

(trích ‘’Mầm non’’ – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên.
b. Hãy chỉ ra các từ láy có trong bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và cho biết tác dụng của nó.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.

Câu 2. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm
cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự
ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non
mãi mãi chẳng ra đời.
Archimedes school|Rise above oneself grasp the world
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.’’
(trích “Tiếng vọng” – Nguyễn Quang Thiều)

a. Xác định ngôi kể được sử dụng và cho biết tác dụng của ngôi kể ấy với việc thể hiện nội dung
của bài thơ.

b. Phân loại các từ in đậm vào các nhóm từ phù hợp:

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy

c. Giải nghĩa từ “trong vắt” và cho biết em đã dùng cách nào để giải nghĩa từ.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ ‘’Tiếng vọng’’ của tác giả
Nguyễn Quang Thiều

 

2
18 tháng 9 2021

mình không biết , soory

18 tháng 4 2023

KHONG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

đọc hiểu bài thơ "Yêu lắm quê hương"         Em yêu từng sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dòng sông con đò          Em yêu chao lượn cánh cò Cánh đòng mùa gặt lượn lờ vàng ươm          Em yêu khói bép vương vương  Xám màu mái lá mấy tằng mây cao          Em yêu ước mơ đủ màu cầu vồng xuất hiện mua rào vừa qua          Em yêu câu hát ơi à Mồ hôi cha mẹ mặn mà...
Đọc tiếp

đọc hiểu bài thơ "Yêu lắm quê hương"

        Em yêu từng sợi nắng cong

Bức tranh thủy mặc dòng sông con đò

         Em yêu chao lượn cánh cò

Cánh đòng mùa gặt lượn lờ vàng ươm

         Em yêu khói bép vương vương 

Xám màu mái lá mấy tằng mây cao

         Em yêu ước mơ đủ màu

cầu vồng xuất hiện mua rào vừa qua

         Em yêu câu hát ơi à

Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa

         Em yêu cánh võng đong đưa

cánh diều no gió chiều chưa muốn về

         Đàn trâu thong thả đường đê 

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

         Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiê 

          Em đi cuối đát cùng miền 

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

 

Câu hỏi: chỉ ra những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình "yêu"?

2
17 tháng 12 2023

Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình "yêu" là: từng sợi nắng cong, dòng sông con đò, cánh cò, cánh đồng, khói bếp, ước mơ đủ màu cầu vồng, câu hát ơi à, cánh võng đong đưa, quê, đất gắn liền bước chân.

17 tháng 12 2023

Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình "yêu": nắng, bức tranh thủy mặc, dòng sông, con đò, cánh cò, cánh đồng, khói bếp, mái lá, mây cao, ước mơ, cầu vồng, câu hát, mồ hôi cha mẹ, võng, cánh diều, đàn trâu, lá, cỏ lau, trăng, sao, gió, hoa, quê, đất

Trên ban công trước phòng ngủ của mẹ, có một chậu hoa nhài rất đẹp. Đó là chậu hoa được mẹ em yêu quý và chăm sóc cẩn thận vô cùng.

Gốc cây nhài khá nhỏ, thường chỉ bằng cổ tay của em bé. Riêng chậu nhài của mẹ, thì em chẳng thể thấy gốc nếu không vạch lá ra. Vì ngay từ dưới gốc, đã tỏa ra rất nhiều cành, nhiều nhánh rồi, chứ không phải chờ đến cách gốc một khoảng như các loại cây khác. Các cành, các nhánh của cây nhài mọc thẳng lên, cài vào nhau, biến cây như là một bụi hoa vậy.

Các cành, nhánh của hoa nhài rất bé, to lắm cũng chỉ bằng ngón tay mà thôi. Lá cây có hình như bao chiếc lá khác, to khoảng bằng cái thìa hoặc nhỏ hơn, màu xanh sẫm. Điều đặc biệt, là phần lá giữa các gân sẽ phồng lên, tạo đường sóng uốn lượn trên bề mặt lá.

Nói về hoa nhài, thì thường sẽ nở vào khoảng tháng 5, tháng 6. Nhưng đôi khi, nó vẫn nở vào thời điểm khác trong năm, miễn là khi đó thời tiết phù hợp. Từ các góc, các nhánh ở đầu cành, sẽ nhú ra một đóa hoa nhài. Mỗi đóa là một cuống, không mọc thành chùm như hoa mai, hoa đào. Nhiều khi, các bông hoa nhài mọc sát nhau, dễ làm người ta lầm tưởng là nhài nở theo từng chùm. Cánh hoa nhài to chừng cái móng tay, dày dặn và mềm mại. Cánh hoa màu trắng muốt như tuyết, từ cánh ngoài đến trong cùng. Hoa nhài chỉ nở về đêm, khi mặt trời ló dạng thì sẽ khép cánh lại. Hương thơm của nhài nồng đượm nhưng không đi quá xa, nó cứ vấn vương, quẩn quanh. Thơm nhất, thì phải chờ đến giữa đêm, khi vạn vật đã chìm sâu vào giấc ngủ, thì chính lúc đó, nhài bung tỏa hết mình. Vậy nên mẹ em bảo, hoa nhài là nữ hoàng của đêm khuya.

           * me : bạn tham khảo nhé ^^

27 tháng 3 2019

Trời nóng oi bức đến mười ngày, hôm qua một trận mưa rào vừa ập xuống.
Trời bỗng tối sầm lại, gió thổi ù ù, mây đen kéo đến ùn ùn như ông trời đang mặc áo giáp đen ra trận. Không hiểu từ đâu mối bay ra rợp trời, mối trẻ hay rất cao, cao đến sát mái nhà, ngọn cây. Mối già bay thấp, có con bay là là mặt đất. Mối bay ra rất nhiều tưởng như vơ tay lên là bắt được đến vài con mối. Ngoài vườn, mẹ gà cục cục dẫn đàn con tìm nơi ẩn nấp, những chú gà con như những nắm bông vàng chạy lon ton, thỉnh thoảng lại kêu "chiếp chiếp". Gió ngày càng thổi mạnh, bãi mía trước nhà được cơn gió thổi làm lá mía xào xạc như muôn ngàn thiếu nữ đang múa gươm. Bụi cuốn mù trời, lá khô cuốn theo chiều gió chạm xuống đất nghe xào xạc dồn vào một góc sân như một bàn tay vô hình đã quét lại. Ngoài đầu ngõ, những chú kiến hối hả hành quân về tổ mang theo bao nhiêu là thức ăn dự trữ báo hiệu trước một trận mưa rất to sắp đến. Gió thổi mát ơi là mát. Những cọng cỏ gà rung rinh tai nghe ngóng. Đến cả bụi tre đầu ngõ cũng kẽo kẹt đưa võng, lá tre choẽ xuống như những cô thiếu nữ đang ngổi tần ngần gỡ tóc. Hàng bưởi ven bờ ao đu đưa bế những đứa con đầu tròn trọc lốc.
Bỗng chớp loé sáng rực, cả bầu trời như có một chiếc bút kỳ lạ đã vẽ lên bầu trời một nét vẽ thật rõ sáng rồi vụt tắt, ông sấm được thể ra oai ghé xuống sân cười khanh khách, có lúc phát ra những tiếng đùng đoàng như mìn phá đá. Cây dừa vốn thường ngày đứng im lặng ở góc vườn nay thả sức sải tay bơi như những vận động viên đang bơi lội. Những chị mùng tơi ở hàng rào cạnh tường lâu nay uốn éo giờ được nhảy múa hả hê.
Lộp bộp, lộp bộp, trời đã mưa. Trẻ em trong xóm reo lên. Mưa ù ù như xay lúa, mưa sầm sập giọt ngã giọt bay. Nước sùi bọt trắng xoá cả sân. Đất trời mù trắng nước, mưa chéo mặt sân, mùi nước mưa ngai ngái, ngòn ngọt. Mưa rào rào trên mái tôn. mưa bùng nhùng trên các tàu lá chuối, lá khoai. Nước chảy ồ ồ, xối xả. Nước ngập cả sân. Mấy ông cóc cụ nhảy chồm chồm bì bõm trong nước mưa. Nước chảy đục ngầu ngầu, cuồn cuộn dồn về ao, nước mấp mé vườn nhà. Bỗng lóe lên một ánh chớp, sấm kêu "đùng" một cái làm trẻ con trong xóm hét lên một tiếng rõ to. Cây lá trong vườn hả hê run rẩy.
Mưa ngớt dần rồi lạnh hẳn, mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran như đón ông Mặt Trời lại mỉm cười, những tia nắng vàng óng ánh sau những vòm lá bưởi. Bầu trời lại trong xanh và cao như một bàn tay vô hình đã gột rửa sạch những đám mây đen. Tiếng bàn chân chạy lép nhép ngoài đường. Trẻ em trong xóm rủ nhau đi bắt cá rô ngược dòng nước.
Trận mưa rào thật là thích đã đem đến cái không khí trong lành, khoan khoái dễ chịu. Cây cối như vụt lớn hẳn lên, sum suê hơn mọi ngày, cái bể nhà em lại đầy ắp nước mưa.

20 tháng 12 2016

Qua khổ thơ tác giả đã bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ của mình trước những cảnh đẹp của quê hương, đất nước: Vẻ đẹp của những “dòng sông bát ngát” đang chảy giữa “đôi bờ dào dạt lúa non”. Những vẻ đẹp đã hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những người dân trên đất nước chúng ta.Vẻ đẹp của những “ con đường ca hát” (vui, phấn khởi) vì được chạy qua công trường đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đó cũng chính là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta.

3. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?

“Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì”

A. Ở hiền gặp lành

B. Trâu buộc ghét trâu ăn

C. Lá lành đùm lá rách

D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

8 tháng 4 2018

Đây mà là 1 câu hỏi linh tinh á???

8 tháng 4 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ