K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2

Giải bài tập Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo Chương 2: Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 7: Vương quốc Lào Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia Chương 4: Đất nước dưới thời các vương triều Ngô - Đinh - Tiền Lê (939 - 1009) Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 - 1009) Chương 5: Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ (1009 - 1407) Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân lược Tống (1075 - 1077) Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) Chương 6: Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418 - 1527) Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) Chương 7: Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 7 Kết nối tri thức Giải bài tập Lịch Sử 7 Chân trời sáng tạo Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí Bài 3: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại Bài 4: Văn hóa phục hưng Bài 5: Phong trào cải cách tôn giáo Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kì XIX Bài 6: Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Bài 8: Vương triều Gúp-ta Bài 9: Vương triều Hồi giáo Đê-li Bài 10: Đế quốc Mô-gôn Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 11: Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia Bài 13: Vương quốc Lào Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938-1009) Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1226) Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400) Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407) Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) Bài 21: Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI Giải Lịch Sử và Địa Lí 7 Chân trời sáng tạo Giải bài tập Lịch Sử 7 Cánh diều Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI Bài 3: Phong trào văn hóa Phục Hưng Bài 4: Phong trào cải cách tôn giáo Bài 5: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu thời trung đại Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc Bài 7: Văn hóa Trung Quốc Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Bài 8: Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 10: Khái quát lịch sử Đông Nam Á Bài 11: Vương quốc Cam-pu-chia Bài 12: Vương quốc Lào Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009) Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009-1225) Bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075-1077) Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400) Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII) Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400-1407) Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527) Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Giải Lịch Sử và Địa Lí 7 Cánh diều

13 tháng 11 2016

bài 14

5 tháng 11 2021

giúp mình , mình cần gấp ! giúp mình !

cảm ơn !

29 tháng 3 2017

Bạn có thể tham khảo ở sách giáo khoa nhé!

- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn

- Năm 1885: Nguyễn Huệ đánh lại 5 vạn quân Xiêm tại Rạch Gầm– Xoài Mút

- Năm 1786: Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân

-Từ năm1786 đến giữa năm1788: Nguyễn Huệ 2 lần tiến công ra Bắc, thu phục Bắc Hà, lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh

- Năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế .

- Năm 1789: Quang Trung đại phá quân Thanh, đánh tan29 vạn quânThanh.

- Từ năm 1789 đến năm 1792: Quang Trung đề ra những chính sách để khôi phục, xây dựng đất nước.

Chúc bạn học tốt!ok

31 tháng 3 2017

Tks cậu nhiều, khi nào tớ đăng câu hỏi tiếp cậu giúp tớ với nhé !!!

2 tháng 4 2017

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

2 tháng 4 2017
So sánh với thời Lý và Trần:
Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn giúp quản lý tốt hơn. Nhà nước Lê Sơ là là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế còn nhà nước Lý - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc.
2 tháng 12 2021

tham khảo

Trần Hưng Đạo có tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc tỉnh Nam Định). Ngài thông minh đĩnh ngộ, văn võ song toàn; chí biết dẹp thù nhà, thân biết đoàn kết anh em dòng họ cùng lo toan việc nước. Ngài vốn có tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Nguyên – Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng chống trận. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2 và lần 3, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ (Tổng tư lệnh quân đội). Dưới tài lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi giặc ra khỏi nước vì thế ngài được phong tước Hưng Đạo Vương. Ngài mất vào ngày 20 tháng Tám năm Canh Tý (1300).

2 tháng 12 2021

Cop nhanh z má :v

22 tháng 11 2018

* Nguyên nhân bùng nổ:

- Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khuungr hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.

- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.

* Đặc điểm:

Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV đã nổ ra sớm (ngay từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Việt), các cuộc khởi nghĩa diễn ra khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp, vì thế thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:

Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.

25 tháng 9 2016

Chép đề bài thôi cũng được.

29 tháng 9 2016

Bạn nhấp vô link sau lafcos nè:

http://onthionline.net/de-thi/item/7128363/de-kiem-tra-15-phut-lich-su-(co-dap-an).html

29 tháng 9 2016
Họ tên:……………………………
Lớp 7a.. KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: LỊCH SỬ
NĂM 2010 – 2011
ĐỀ:
I. Trắc nghiệm: 3đ.
Hãy chọn ý đúng và khoanh vào chữ cái đầu câu .
Câu 1/ Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào ? Ở đâu ?
Năm 1417, ở núi Lam Sơn – Thanh Hóa.
Năm 1418, ở núi Chí Linh – Nghệ An.
Năm 1418, ở núi Lam Sơn – Thanh Hóa.
Năm 1418, ở núi Lam Sơn – Hà Tỉnh.
Câu 2/ Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì ?
Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng.
Tất cả đều đúng.
Câu 3/ Trận Chi Lăng – Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu quân giặc ?
A. 5 vạn. B. 10 vạn. C. 15 vạn. D. 20 vạn.
Câu 4/ Nước Đại Việt thời Lê Sơ được chia làm mấy đạo ?
A. 1 đạo. B. 10 đạo. C. 13 đạo. 15 đạo.
II. Tự luận: 7đ
Câu 1/ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ và nhận xét về bộ máy nhà nước này ? 5đ.
Câu 2/ Hãy trình bày những nét chính về tình hình nông nghiệp thời Lê Sơ ?2đ
Hết 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………