![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chia động từ:
+To be: is/am/are
-is: he, she, it, số ít
-am: I
-are: you, we, they, số nhiều
+Động từ thường:
Đối với chủ ngữ ngôi 1 và ngôi 3 số nhiều bạn cứ giữ nguyên động từ
Đối với chủ ngữ ngôi 3 số ít: Vs/es
-es: với các từ có chữ cuối là ch, ss, o, z, x, s, gh, sh (để cho dễ nhớ, bạn có thể đọc là ông cháu sửa xe sh zởm cũng được )
-s:còn lại
+like/love
like/love+Ving
Ex: They love working on their farm.
+would like: would like+ to V
Ex: He would like to listen to music.
Mk chỉ biết có nhiêu đó thôi, có gì bạn tự thêm vào nha !!!
+ Chia Đt ở dạng số ít số nhiều :
- Ta chỉ việc thêm "s" vào sau ĐT số ít và bỏ đi 2 mạo từ "a"và "an".
- Những ĐT số ít mà kết thúc là " ch , sh , x , s , o , z " khi chuyển sang số nhiều ta bỏ đi 2 mạo từ "a" , "an" vào thêm " es" vào sau.
- Những Đt kết thúc bằng "y" có 2 trường hợp xảy ra :
a) Trước " y " là nguyên âm thì ta để nguyên thêm "s "
b) Trước "y" là phụ âm thì ta thay " y " bằng " i " rồi cộng với "es".
+ Cách thành lập ĐT có quy tắc :
- Thành lập bằng cách thêm đuôi "ed" vào sau ĐT nguyên thể
- Những ĐT kết thúc là "1_e" khi chuyển quá khứ ta để nguyên thêm "d".
- Những Đt nguyên dạnh có 1 âm tiết , kết thúc là 1 phụ âm , trước phụ âm là 1 nguyên âm , khi chuyển ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm " ed".
- Trước " y " là phụ âm , ta thay " y " bằng "i" rồi cộng với "ed"
- Trước "y" là nguyên âm thì ta để nguyên thêm "ed".
+ Một số tính từ ngắn khi so sánh ở dạng so sánh hơn với tính từ ngắn:
- Một số tính từ có 1 âm tiết kết thúc là 1 phụ âm , trước phụ âm là một nguyên âm ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm " er".
- Những tính từ kết thúc là "y" ta thay "y" bằng "i" rồi cộng với "er"
Mình đc học bấy nhiêu đó thôi , mk liệt kê lại cho bn , mk cũng sợ sai lắm , sai thì bn bỏ qua cho mk nhé ?.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình như là có em ạ chị kiểm tra lâu lắm rồi đề chị tìm cho nhưng em chú tâm nhát đó chính là phăn trả lởi trện sách đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ơi , có đề họckì 3 môn toán- văn- anh ko ạ? lớp 6 nhé bạn , mk cảm ơn nhiều
Tham khảo nha :
40 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 có đáp án - Đề kiểm tra tiếng Anh 6 mới có đáp án - VnDoc.com
Bộ đề thi tiếng Anh lớp 6 học kì 2 có đáp án năm 2019 - 2020 - Đề thi học kì 2 lớp 6 Tiếng Anh có đáp án - VnDoc.com
Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Anh - Mới nhất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ngụy làm chưa đúng nhé
1. That child has lovely eyes
2. He has an awful test
Câu 2 nếu làm như bạn Ngụy thì phải chuyển awful thành trạng từ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
If the distance of the 10,000 steps you and I ... just him walking towards me one step at a time, I will walk 9999 steps remaining to him, he agreed to step one step toward him instead ?!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nhầm phải là cáinày
Để chia động từ ở lớp 6, học sinh cần nắm rõ cách chia động từ theo các thì cơ bản trong tiếng Việt. Dưới đây là một số cách chia động từ mà học sinh lớp 6 thường gặp: ### 1. **Chia động từ theo thì (thì quá khứ, hiện tại, tương lai):** - **Thì hiện tại**: Động từ chia ở dạng cơ bản, không thêm dấu hiệu gì. - Ví dụ: *Tôi học bài.* (học) - Ví dụ: *Cô ấy ăn sáng.* (ăn) - **Thì quá khứ**: Thường thêm "đã" trước động từ. - Ví dụ: *Tôi đã học bài.* (đã học) - Ví dụ: *Cô ấy đã ăn sáng.* (đã ăn) - **Thì tương lai**: Thường thêm "sẽ" trước động từ. - Ví dụ: *Tôi sẽ học bài.* (sẽ học) - Ví dụ: *Cô ấy sẽ ăn sáng.* (sẽ ăn) ### 2. **Chia động từ theo thể (thể khẳng định, phủ định, nghi vấn):** - **Thể khẳng định**: Động từ chia ở dạng bình thường. - Ví dụ: *Tôi đọc sách.* (đọc) - **Thể phủ định**: Thêm "không" trước động từ để phủ định hành động. - Ví dụ: *Tôi không đọc sách.* (không đọc) - **Thể nghi vấn**: Thêm từ nghi vấn như "không?", "mà?", "vậy?", "sao?" vào cuối câu. - Ví dụ: *Bạn có đọc sách không?* (đọc) ### 3. **Chia động từ với các dạng khác:** - **Động từ thể mệnh lệnh**: Động từ dùng để ra lệnh, yêu cầu hoặc khuyên bảo. - Ví dụ: *Hãy học bài đi!* - **Động từ thể yêu cầu (cầu khiến)**: Dùng để yêu cầu, đề nghị ai đó làm gì. - Ví dụ: *Mong bạn giúp tôi.* - **Động từ thể bị động**: Chia theo cấu trúc bị động với động từ "bị" hoặc "được." - Ví dụ: *Bài tập được làm xong.* (được làm) ### 4. **Chia động từ với các trạng từ:** Các trạng từ như "thường xuyên", "sắp", "đã", "đang", "sẽ", "chưa", "vẫn" có thể được sử dụng kết hợp với động từ để diễn tả các hành động cụ thể hơn. - **Ví dụ**: *Tôi đang học bài.* (đang học) - **Ví dụ**: *Chúng tôi sẽ đi chơi vào cuối tuần.* (sẽ đi) ### Tóm lại, chia động từ trong tiếng Việt chủ yếu dựa vào **thì**, **thể**, và **trạng từ**. Các em học sinh lớp 6 nên làm quen với cách chia này để sử dụng đúng trong văn viết và nói.