Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tham khảo:
a) Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)
b) %m(CH4) = 12/16.100% = 75%

PTK của hợp chất = $32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$
Suy ra : X + 16.2 = 64 $\Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S
PTKhidro = 1.2 = 2
→ PTKh/c = 32.2 = 64
→ NTKX = 64 - 16.2 = 32
→ X là nguyên tố Lưu huỳnh. Kí hiệu là S

gOI HỢP CHẤT là \(XO_2\)
Theo bài: \(M_{XO_2}=32M_{H_2}=64\left(đvC\right)\)
Mà \(M_X+2M_O=64\Rightarrow M_X=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh.KHHh:S

%X=100% -58,79%= 41,21%
Ta có : \(\frac{X_2}{32}\)=\(\frac{58,79}{41,21}\)= X2.41,21=32.58,79
=> 82,42X= 1881,28
=> X= 23( Na : Natri)
PTK(Na2S)= 23.2+32= 46+32= 78 (đvC)
CT: X2S. Trong đó: 2X/32 = 58,79/41,21 ---> X = 23 (Na: Natri), KH: 1123Na
PTK: = 23.2 + 32 = 78 (đvC)
a) Gọi CTHH của hợp chất A là XH4
Vì nguyên tố hiđrô chiếm 25% về khối lượng
⇒ \(PTK_A=4\div25\%=16\left(đvC\right)\)
Ta có: \(X+4=16\)
\(\Leftrightarrow X=12\)
Vậy X là nguyên tố cacbon, KHHH: C
b) \(\dfrac{16}{16}=1\) ⇒ hợp chất A bằng phân tử oxi