Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{NaOH}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\)
Thứ tự các pthh :
\(C+O_2-t^o->CO_2\) (1)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\) (2)
\(CO_2+2NaOH-->Na_2CO_3+H_2O\) (3)
\(CO_2+Na_2CO_3-->2NaHCO_3\) (4)
\(CO_2+CaCO_3-->Ca\left(HCO_3\right)_2\) (5)
Vì \(n_{CaCO3}< n_{Ca\left(OH\right)2}\left(0,03< 0,04\right)\) => Có 2 giá trị của CO2 thỏa mãn
TH1: CO2 thiếu ở pứ 2 => Chỉ xảy ra pứ (1) và (2) => Không có pứ hòa tan kết tủa
Theo pthh (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaCO3}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toản C : \(n_C=n_{CO2}=0,03\left(mol\right)\)
=> m = 0,03.12 = 0,36 (g)
TH2 : CO2 dư ở pứ (2) ; (3); (4), đến pứ (5) thì thiếu => Có pứ hòa tan kết tủa
Xét pứ (2); (3); (4) ; (5) :
\(\Sigma n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+n_{Na2CO3}+n_{CaCO3\left(tan\right)}\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\left(n_{CaCO3\left(sinh.ra\right)}-n_{CaCO3thu.duoc}\right)\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}+\left(n_{Ca\left(OH\right)2}-0,03\right)\)
\(=2n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}-0,03\)
\(=2.0,04+0,06-0,03\)
\(=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn C : \(n_C=n_{CO2}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,09.12=1,08\left(g\right)\)
Em làm đúng rồi đấy nhưng TH 2 bước cuối chắc tính nhầm kìa nCO2 = 0,11 mol , e sửa lại nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính % thể tích các khí :
% V C 2 H 2 = 0,448/0,896 x 100% = 50%
% V CH 4 = % V C 2 H 6 = 25%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.
C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2
Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.
Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x-----------------------------2x
C2H2+\(\dfrac{5}{2}\)O2-to>2CO2+H2O
y-----------------------------------y
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{3,36}{22,4}\\2x+y=\dfrac{4,5}{18}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=>%VCH4=\(\dfrac{0,1.22,4}{3,36}\).100=66,67%
=>%VC2H2=100-66,67%=33,33%
b)
C2H2+2Br2->C2H2Br4
0,05-----0,1 mol
=>m Br2=0,1.160=16g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
a) Gọi số mol Na2CO3, NaHCO3 là a, b (mol)
Có \(\dfrac{m_{Na_2CO_3}}{m_{NaHCO_3}}=\dfrac{106a}{84b}=\dfrac{21,2\%}{42\%}\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
Bảo toàn C: nCO2 = a + b = 3,5a (mol)
mdd sau pư = 69,2 + 154a (g)
=> \(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{106a}{69,2+154a}.100\%=21,2\%\)
=> a = 0,2 (mol)
=> b = 0,5 (mol)
=> nC = 0,7 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\) => nH = 1,2 (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{3,36}{\dfrac{2,688}{22,4}}=28\left(g/mol\right)\)
Mà MCO = 28 (g/mol)
=> MX = 28 (g/mol)
=> X là C2H4
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn C: x + 2y = 0,7
Và x + y = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\)
=> x = 0,1 (mol); y = 0,3 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,1}{0,4}.100\%=25\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3}{0,4}.100\%=75\%\end{matrix}\right.\)
b)
Xét tỉ lệ T = \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{n_{KOH}}{0,7}\)
Pư tạo ra 2 muối khi 1 < T < 2
<=> \(1< \dfrac{n_{KOH}}{0,7}< 2\)
<=> 0,7 < nKOH < 1,4
Vậy \(0,875\left(l\right)< V_{dd}< 1,75\left(l\right)\)
n H2O=0,1 mol
-> V H2O=2,24 lít
2CO + O2-to->2CO2
a-> 0,5a-> a lít
CxHy + (x+y/4)O2-to->xCO2+y/2H2O
b-> b(x+y/4)-> bx -> 0,5by lít
a+b=6,72
0,5a +bx +by/4=7,84
a+bx =8,96
0,5by=2,24
giải pt
a=4,48
b=2,24
x=2
y=2
-> CT :C2H2
CH nối ba CH
%V CO=66,67%
%V C2H2=33,33%