Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì khối lượng của hỗn hợp trước và sau phản ứng là bằng nhau
=> n hh trước phản ứng : n hh sau phản ứng = 25 : 15 = 5 : 3
Coi tổng số mol trước phản ứng là 5 => tổng số mol sau phản ứng là 3 mol
Ta có khối lượng hỗn hợp là : 5 . 15 = 75 g
Ta có hệ :
Ban đầu 2,5 2,5
Phản ứng x x
Kết thúc : 2,5 – x 2,5– x x
=> Tổng số mol sau phản ứng là : : 2,5 – x + 2,5– x + x = 5–x
=> 5 – x = 3 => x = 2 mol
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trong 1 mol hh ban đầu có nH2 =0,75 mol , nC2H4 =0,25 mol
nsau= 2,125.13/34=0,8125
=> nH2 pứ =ntrc -nsau =1- 0.8125=0,1875
=> H= 0,1875/0,75 .100= 25%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol $SO_2$ và $O_2$ lần lượt là 1 và 1 (Dựa theo tỉ khối hơi)
a, $2SO_2+O_2\rightarrow 2SO_3$
b, $\%V_{SO_2}=\%V_{O_2}=50\%$
Gọi số mol $SO_2$ phản ứng là a (mol)
Sau phản ứng hỗn hợp hơi thu được a mol $SO_3$; $1-0,5a$ mol $O_2$ và $1-a$ mol $SO_2$
Ta có: \(\dfrac{80a+\left(1-0,5a\right).32+\left(1-a\right).64}{a+1-0,5a+1-a}=60\Rightarrow a=0,8\)
Suy ra $\%V_{O_2}=37,5\%;\%V_{SO_2}=12,5\%;\%V_{SO_3}=50\%$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Phương trình phản ứng :
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (1)
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (2)
b. Hỗn hợp khí B gồm có H2, C2H6. Gọi x, y ( mol ) lần lượt là số mol của H2 và C2H6 có trong 6,72 lít hỗn hợp B.
nB = x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol (I)
% V(C2H6) = 100% – 66,67% = 33,33%
c. nA = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol , M A = 0,4 . 44 = 17,6 g/ mol
mA = 0,5 . 17,6 = 8,8 gam
mB = 0,2 . 2 + 0,1 . 30 = 3,4 gam
Vậy khối lượng bình Br2 tăng: m = mA – mB = 8,8 – 3,4 = 5,4 gam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có x mol C2H4 và (1 – x) mol H2
\(M_A=28x+2\left(1-x\right)=7,5.2=15\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow x=0,5\left(mol\right)\)
a,\(V\%_{C2H4}=\frac{0,5}{1}.100\%=50\%=V\%_{H2}\)
Giả sử khi dẫn 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có n mol C2H4 tham gia phản ứng :
\(C_2H_4+H_2\rightarrow C_2H_6\)
BTKL:
\(m_A=m_B=15\left(g\right)\)
\(M_B=9.2=18\Rightarrow n_B=0,83\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(pư\right)}=1-0,83=0,167\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\frac{0,167}{0,5}.100\%=33,33\%\)