Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh của lớp 6A là a.
Ta có a : 2 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮2\)
a : 3 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮3\)
a : 4 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮4\)
\(\Rightarrow a-1\in BC\left(2,3,4\right)\)
\(\Rightarrow a-1\in\left(12;24;36;48;60;...\right)\)
\(\Rightarrow a\in\left(13;25;37;49;61;...\right)\)
Mà a nằm trong khoảng từ 40 đến 60 \(\Rightarrow a=49\)
Vậy số học sinh của lớp 6A là 49 học sinh.
Gọi a là số học sinh lớp 6A
Vì khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4 đều thừa 1 em
=> ( a + 1 ) \(⋮\)2
( a + 1 ) \(⋮\)3
( a + 1 ) \(⋮\)4
=> a + 1 \(\in\)B(2;3;4)
Ta có: BCNN(2;3;4) = 12
B(2;3;4) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }
Mà 40 < a < 60
=> a + 1 = 48
a = 48 - 1
a = 47
Vậy số học sinh của lớp 6A là: 47 học sinh
♥ CHÚC BẠN HOK TỐT NHA ♥

Gọi số học sinh là x.
Theo đề ta có : x chia 2,3,4,5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 2,3,4,5
=> x - 1 thuộc Ư(2,3,4,5)
=> x - 1 = {0;60;120;180;...}
=> x = {1;61;121;181;...}
Mà x trong khoảng từ 100 đến 150 nên x = 121.
Vậy số học sinh là 121. (đây không phải là bội chung nhỏ nhất)
Gọi số học sinh là x
theo đề, Vì số học sinh khi xếp hàng 2,3,4,5 đều thừa một người
nên \(x-1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)
nên \(x-1\in B\left(BCNN\left(2;3;4;5\right)\right)\)
nên \(x-1\in B\left(60\right)\)
Vì \(x-1\in N\)* nên \(x-1\in\left\{60;120;180;240;300;....\right\}\)
nên \(x\in\left\{61;121;181;241;301;......\right\}\)
mà \(100< x< 150\)nên \(x=121\)
Vậy số học sinh là 121 em

Lưu ý: dấu "." là dấu nhân
Nếu như thừa thì bạn phải bớt
Bài giải
Gọi x là số học sinh đó (x thuộc N*)
Theo đề bài: x - 1 chia hết cho 2; 3; 5 và 180 < x < 200
Suy ra x - 1 thuộc BC (2; 3; 5) và 179 < x - 1 < 199
2 = 2
3 = 3
5 = 5
BCNN (2; 3; 5) = 2.3.5 = 30
BC (2; 3; 5) = B (30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210;...}
Mà 179 < x - 1 < 199
Nên x - 1 = 180
Suy ra x - 1 = 180
Nếu x - 1 = 180 thì ta có:
x = 180 + 1
x = 181
Suy ra x = 181
Vậy có 181 học sinh khối 6.

Gọi số HS trường là : x ( x thuộc N * )
Theo bài ra :
x chia hết cho cả 3, 4, 7 và 9
=> x thuộc BC(3,4,7,9)
Mà : 3=3,4=2^2,7=7,9=3^2
=> BCNN(3,4,7,9)=3^2 . 2^2 . 7 = 252
=> x thuộc B(252)={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}
Mà x trong khoảng 1600 đến 2000
Vậy x = 1764 hay số HS trường là 1764 HS
Gọi số học sinh của trường là: x( \(x\in N\)*)
Vì khi xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x⋮3\\x⋮4\\x⋮7\\x⋮9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in BC\left(3,4,7,9\right)\)
Lại có: \(BCNN\left(3,4,7,9\right)=252\)
\(\Rightarrow x\in B\left(252\right)=\left(0,252,504,756,1008,1260,1512,1764,2016,...\right)\)
Vì 1600<x<2000
Nên x=1764
Vậy trường đó có 1764 học sinh

Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x-5\in BC\left(10;12;16\right)\)
hay x=485
có 31 học sinh trong lơp6C
gọi số hs lớp 6c là a ta có a-1\(⋮\)2,3,5
a-1 \(\in\)ƯC(2;3;5)=30,60,...
a thuộc 31,61,...
mà 30<a<40=> a=31
vậy số học sinh lớp 6c là 31