Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân số chỉ số học sinh giỏi học kì II hơn số học sinh giỏi học kì I là:
\(\frac{5}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{14}\)(số học sinh giỏi)
Số học sinh lớp 6A là;
3:\(\frac{1}{14}\)=42 (học sinh)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5 học sinh giỏi chiếm :
1/2 - 2/9 = 5/18 ( số học sinh cả lớp )
Học sinh của lớp đó là :
5 : 5/18 = 18 ( học sinh )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại
⇒⇒Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp.
Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh còn lại
⇒⇒Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh cả lớp.
8 bạn ứng với số học sinh cả lớp là:
25−29=84525−29=845(học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D là:
8:845=458:845=45(học sinh)
Học kì I lớp 6D có số học sinh giỏi là:
45.29=1045.29=10(học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
3 bạn ứng với số phần là:
5/14 - 2/7 = 1/14
Số học sinh lớp đó là:
3 : 1/14 = 42 (học sinh)
Đáp số:42 học sinh
Chúc bạn học tốt ^_^
3 bạn học sinh giỏi ứng với số phần là:
\(\frac{5}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{14}\)
Số học sinh lớp đó là:
3 : 1/14 = 42 (học sinh)