K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2023

a, \(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\) ( đk : nhiệt độ )

b, \(C_2H_5OH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\) ( Dk : Nhiệt độ kèm chất xúc tác là H2SO4 đặc )

c, \(2CH_3COOH+Na_2O\rightarrow2CH_3COONa+H_2O\)

d, \(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\) ( Chất xúc tác là bột Fe )

e, \(2CH_3COOH+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+2H_2O\)

f, \(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)

g, \(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow C_6H_{12}O_7+2Ag\) ( đk : khí NH3 )

h, \(C_6H_6+3Cl_2\rightarrow C_6H_6Cl_6\) ( đk : Ánh sáng )

j, \(2CH_3COO+H_2SO_4\rightarrow2CH_2COOH+SO_4\)

l, \(C_2H_6+Cl_2\rightarrow HCl+C_2H_5Cl\) ( DK : AS) 

q, \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\) 

 

29 tháng 4 2023

Cái PTHH j em tìm hiểu lại nhé!

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối...
Đọc tiếp

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).

B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G vào dung dịch H. biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b, từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp ( khối lượng các oxit trước là sau khi tách không đổi).

1
19 tháng 2 2020

bài 2Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3 [đã giải] – Học Hóa Online

bài 1Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2 [đã giải] – Học Hóa Online

23 tháng 11 2019

X: NaOH; Y: NaHCO3; Z: Na2CO3

Pt: NaOH + CO2 → NaHCO3

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

1. Cho 54,7 gam hỗn hợp X gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2 tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa Y và dung dịch Z .Lọc kết tủa Y, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn E và dung dịch F. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2. cho NaOH dư vào dung dịch F thu được kết tủa ,nung kết tủa trong không khí ở...
Đọc tiếp

1. Cho 54,7 gam hỗn hợp X gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2 tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa Y và dung dịch Z .Lọc kết tủa Y, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn E và dung dịch F. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2. cho NaOH dư vào dung dịch F thu được kết tủa ,nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 24 g chất rắn.
1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra ,tính khối lượng kết tủa Y chất rắn E.
2. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

2. Hỗn hợp M gồm các hiđrocacbon: CH4, C2H4, C3H4, C4H4. Tỉ khối của M so với H2 bằng 18. Đốt cháy hoàn toàn 21,6g M trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 2,4 lít dung dịch Ca(OH)2 0.5M .sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi như thế nào?

1
10 tháng 2 2020

Bài 1:

1.

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)

Ta có :

\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe_{du}}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{AgNO3}=1,2\left(mol\right)\rightarrow n_{AgNO3_{pu}}=0,8\left(mol\right)=n_{AgCl}\)

\(\rightarrow m_Y==m_{AgCl}=114,8\left(g\right)\)

E gồm 0,2 (mol) Fe dư , 0,4 (mol) Ag \(\rightarrow m_E=54,4\left(g\right)\)

2. Gọi a ,b ,c là số mol của BaCl2 ; KCl ; MgCl2

\(\rightarrow208a+74,5b+95c=54,7\left(1\right)\)

\(2a+b+2c=0,8\left(2\right)\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO\)

b________________________b

\(Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3\)

0,2_______________________0,1

\(\rightarrow40b+160.0,1=24\left(3\right)\)

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\\c=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%_{BaCl2}=\frac{0,1.108.100}{54,7}=38\%\)

\(\%_{KCl}=\frac{0,2.74,5.100}{54,7}=27,24\%\)

\(\%_{MgCl2}=100\%-\left(38\%+27,24\%\right)=34,76\%\)

1 tháng 4 2019

(1) 2Na + Cl2 → 2NaCl

(2) Cl2 + H2 → 2HCl

(3) 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

(4) FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2

6 tháng 2 2021

\(A:SO_2\\ B : Fe_2O_3\\ D : SO_3\\ E : H_2O\\ F: H_2SO_4\\ G : CuSO_4\\ H : K_2SO_3\\ I : BaSO_3\\ K : KCl\\ L : BaSO_4 \\ M : HCl\)

\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ 2H_2SO_4 + Cu \\ CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ SO_2 + 2KOH \to K_2SO_3 + H_2O\\ K_2SO_3 + BaCl_2 \to BaSO_3 + 2KCl\\ BaSO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + SO_2 + H_2O\\ SO_2 + Cl_2 + 2H_2O \to 2HCl + H_2SO_4\)

6 tháng 2 2021

Em cung cấp thông tin của đề rõ ràng lại nhé :3