Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
x---------------------------------x
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
y-------------------------------y
Ta có: nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}24x+56y=21,6\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Mg}=0,2\times24=4,8\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,3\times56=16,8\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg+2HCl->MgCl2+H2 (1)
Fe+2HCl->FeCl2+H2 (2)
Theo PTHH1: nH2:nMg=1:1
PTHH2: nH2:nFe=1:1
Gọi số mol của Mg và Fe là x và y
nH2=0,5mol
=> x+y=0,5
24x+56y= 21,6
=>x=0,2 mol
y=0,3mol
=> mMg=4,8g
mFe=16,8g
(Mk lm theo pư hoàn toàn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
8,96dm3 = 8,96(l)
=> nH = 0,4(mol)
PTHH :
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
x......2x............x............x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
y.........2y...............y..........y
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
z..........2z..........z............z
Gọi x,y,z lần lượt là số mol Fe , Mg , Zn
Theo bài ra : 56x+24y+65z=21
x+y+z=0,4
mdung dịch cô cạn sau phản ứng = 127x+95y+136z ( chỗ này để ý chút là ra nè)
= (56x+24y+65z)+(x+y+z)+70x+70y+70z =21+0,4 + 70.0,4 =49,4
P/S : đoạn tách mik làm có hơi khó hiêủ , nếu có j ib với mik
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ PTHH
\(2Zn\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2ZnO\left(x\right)\)
\(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\left(0,5y\right)\)
\(2Mg\left(z\right)+O_2\left(0,5z\right)\rightarrow2MgO\left(z\right)\)
\(ZnO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow ZnCl_2\left(x\right)+H_2O\)
\(Al_2O_3\left(0,5y\right)+6HCl\left(3y\right)\rightarrow2AlCl_3\left(y\right)+3H_2O\)
\(MgO\left(z\right)+2HCl\left(2z\right)\rightarrow MgCl_2\left(z\right)+H_2O\)
\(Zn\left(0,5x\right)+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4\left(0,5x\right)+SO_2\left(0,5x\right)+2H_2O\)
\(2Al\left(0,5y\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,25y\right)+3SO_2\left(0,75y\right)+6H_2O\)
\(Mg\left(0,5z\right)+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\left(0,5z\right)+SO_2\left(0,5z\right)+2H_2O\)
Gọi số mol của Zn, Al, Mg lần lược là x, y, z.
Ta có: \(65x+27y+24z=13,1\left(1\right)\)
Ta lại có: tỉ lệ số mol của Al : Mg = 6:7
\(\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Rightarrow7y-6z=0\left(2\right)\)
13,1 g hỗn hợp kim loại A có \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(mol\right)Zn\\y\left(mol\right)Al\\z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)6,55 (g) hỗn hợp A có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x\left(mol\right)Zn\\0,5y\left(mol\right)Al\\0,5z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
Sau phản ứng thu được 26,71 (g) muối sunfat trung hòa nên ta có:
\(80,5x+85,5y+60z=26,71\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+24z=13,1\\7y-6z=0\\80,5x+85,5y+60z=26,71\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2x+3y+2z=0,84\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{30,66}{15\%}=204,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{ZnO}+m_{Al_2O_3}+m_{MgO}=81.0,1+102.0,5.0,12+40.0,14=19,82\left(g\right)\)
Câu b, c thì đơn giản rồi nhé.
nè
sao mà dài thế nhỉ,m chịu khó ha
t mà ngồi làm ra giấy cũng lười òi
mẹ con ó chăm chỉ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2 (1)
FeO + 2HCl ➝ FeCl2 + H2O (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)
Theo PT1: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: \(\Sigma n_{FeCl_2}=\dfrac{50,8}{127}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT1,2: \(\Sigma n_{HCl}=2\Sigma n_{FeCl_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma m_{HCl}=0,8\times36,5=29,2\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,4=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{FeO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeO}=0,2\times72=14,4\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{hh}=14,4+11,2=25,6\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{25,6}\times100\%=43,75\%\)
\(\%m_{FeO}=\dfrac{14,4}{25,6}\times100\%=56,25\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Ta thấy, lượng kl ở TN1 và TN2 bằng nhau
- Ở TN2, khi cho lượng Dd HCl lớn hơn TN1, lượng muối tăng (52,1>43,225) =) ở TN1 : HCl hết
- TN2, nếu axit hết thì
TN1: a (g) HCl --------> 43,225 g muối
TN2: 2a(g) HCl -------> 86,45 g muối
Mà thực tế chỉ thu được 52,1 g muối
=) TN2, axit dư
b)
TN1:
TN2: axit HCl dư, KL hết
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Fe
=> 27x + 56y = 16,6(1)
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
..x......3x...........x
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
y ____2y_______y______y
=) 133,5x + 127y = 52,1 (2)
(1),(2)=) x=y=0,2(mol) =) %Al = 32,53%; %Fe = 67,47%
=) V2 = (1,5x + y).22,4=11,2 lít
V1 k thể tính được
có lẽ đề có dụng ý lấy 43,225-16,6)/35,5 để tính nCl- như các bài khác
Nhưng trong TH này k đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần
Phần 1:
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 mol<--------------------0,2 mol
......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Phần 2:
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
........x...............................2x
Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6
=> x = 0,2
mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)
mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)
mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)
% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)
% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi nZnO =y , nFe2O3=x
ta có phương trình:
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 +H2O
tỉ lệ : 1mol :2mol :1 mol : 1mol
ta có y : 2y : y :y
Fe2O3+ 6HCl --->2FeCl3+3 H2O
tỉ lệ:1mol;6mol;2mol;3mol
ta có: x :6x :2x :3x
tính x,y
----> mZnO=? , mFe2O3 =?
PTHH:
Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
Ta có: nHCl = \(\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
=> nH (trước phản ứng) = 0,2 (mol)
nH2 = \(\frac{0,18}{2}=0,09\left(mol\right)\)
=> nH(sau phản ứng) = 0,18 (mol)
Ta thấy: nH(trước phản ứng) > nH(sau phản ứng)
=> Axit dư, hỗn hợp kim loại hết