K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2
  1. Tính số mol của Zn và Fe.
    • Khối lượng mol của Zn = 65,38 g/mol.
    • Khối lượng mol của Fe = 55,85 g/mol.

Số mol của Zn: n(Zn) = 0,93 g / 65,38 g/mol ≈ 0,0142 mol.

Số mol của Fe: n(Fe) = 0,93 g / 55,85 g/mol ≈ 0,0166 mol.

  1. Tính số mol H2SO4 trong dung dịch. Giả sử ta có 100 ml dung dịch H2SO4 9,8%. Khối lượng dung dịch = 100 g (giả định mật độ của dung dịch là 1 g/ml)
    Khối lượng H2SO4 trong 100 g dung dịch = 9,8 g.
    Số mol H2SO4:
    n(H2SO4) = 9,8 g / 98 g/mol ≈ 0,1 mol.
  2. Tính toán phản ứng. Phản ứng giữa Zn và H2SO4:
    Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑.

Phản ứng giữa Fe và H2SO4: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑.

Từ phương trình phản ứng, ta thấy rằng 1 mol Zn và 1 mol Fe cần 1 mol H2SO4. Tổng số mol H2SO4 cần cho cả Zn và Fe là: n(H2SO4 cần) = n(Zn) + n(Fe) = 0,0142 mol + 0,0166 mol = 0,0308 mol.

  1. So sánh số mol H2SO4 có và cần.
    Số mol H2SO4 có trong dung dịch là 0,1 mol, trong khi số mol H2SO4 cần chỉ là 0,0308 mol.

Vậy, số mol H2SO4 còn dư là: n(H2SO4 dư) = n(H2SO4 có) - n(H2SO4 cần) = 0,1 mol - 0,0308 mol = 0,0692 mol.

25 tháng 3 2022

Gọi\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{FeS}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

mH2SO4 = 150.9,8% = 14,7 (g)

-> nH2SO4 = \(\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{hhkhí\left(H_2,H_2S\right)}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

 

PTHH:

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

a          a                 a           a

FeS + H2SO4 ---> FeSO4 + H2S

b             b                  b           b

Hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}56a+88b=0,72\\a+b=0,01\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,005\left(mol\right)\\b=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,005.56=0,28\left(g\right)\\m_{FeS}=0,005.88=0,44\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0,005+0,005=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,15-0,01=0,14\left(mol\right)\\ m_{ddY}=0,72+150-0,005.2+0,005.34=150,88\left(g\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{152.\left(0,005+0,005\right)}{150,88}=1\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{98.0,14}{150,88}=9,1\%\end{matrix}\right.\)

25 tháng 3 2022

1 sự chăm chỉ đến từ a

18 tháng 2 2018

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

7 tháng 9 2021

Gọi  :$n_{Al} = a ; n_K = b$

Thí nghiệm 1 : 

\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)

b                                       0,5b       (mol)

\(2Al+2H_2O+2KOH\text{→}2KAlO_2+3H_2\)

                             b                                1,5b                 (mol)

Suy ra : $0,5b + 1,5b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2$

Suy ra : b = 0,1

Thí nghiệm 2 : 

\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)

0,1                                  0,05         (mol)

\(2Al+2KOH+2H_2O\text{→}2KOH+3H_2\)

a                                                              1,5a                    (mol)

Suy ra : 0,05 + 1,5a = 0,5

Suy ra : a = 0,3

Vậy m = 0,3.27 + 0,1.39 = 12(gam)

14 tháng 2 2023

Gọi: V dd axit = x (l)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,25x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow n_{H^+}=0,5x+0,25x.2=x\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl}=n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(2H^++O_{\left(trongoxit\right)}^{2-}\rightarrow H_2O\) 

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)

Mà: m + mO (trong oxit) = m oxit

⇒ m + 1/2x.16 = 6,06 (1)

m + mCl + mSO4 = m muối

⇒ m + 0,5x.35,5 + 0,25x.96 = 13,485 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ m = 4,3 (g)

 

 

27 tháng 7 2016

Mg +H2SO4--->MgSO4 +H2

x         x                 x            x mol

Fe+ H2SO4---> FeSO4+ H2  

y            y               y          y mol

theo bài ta có : 24x+ 56y=1,36 và x+y=0,672/22,4

=> x=0,01 mol và y=0,02 mol

=> mMg=0,24 gam mFe=1,12 gam

27 tháng 7 2016

tớ thấy đề bài khó để là ý b) bạn ạ nếu bạn xem lạ đề bài thì tốt quáhihi

28 tháng 9 2017

Cho vào 7,8 g đáng lẽ khối lượng dung dịch sẽ tăng 7,8 gam nhưng chỉ tăng 7g chứng tỏ có 0,8 g chất khí thoát ra đó chính là khối lượng H2

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4mol\)

Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y.Ta có hệ phương trình:

24x+27y=7,8

x+1,5y=0,4

Giải ra x=0,1, y=0,2

mAl=27x=0,2.27=5,4 gam

Đáp án B

7 tháng 2 2022

Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam Mg và Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 6,8 gam. Khối lượng muối thu được là

A. 32,35 gam.                        B. 37,0 gam.              C. 36,2 gam.              D. 38,8 gam.

25 tháng 12 2021

Khối lượng rắn không tan là khối lượng của Cu

=> \(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi số mol Zn, Fe là a, b

=> 65a + 56b = 27,7 - 12,8 = 14,9

\(n_{HCl}=\dfrac{91,25.20}{100.36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 +H2
_____a----->2a

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b---->2b

=> 2a + 2b = 0,5

=> a = 0,1; b = 0,15

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{65.0,1}{27,7}.100\%=23,466\%\\\%Fe=\dfrac{56.0,15}{27,7}.100\%=30,325\%\\\%Cu=\dfrac{12,8}{27,7}.100\%=46,209\end{matrix}\right.\)