Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl3 và một lượng Al2(SO4)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Cho Ba(OH)2 vào muối Al sẽ có 2TH sau:

TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan

Al3+ + 3OH → Al(OH)3

→ nAl(OH)3 = nAl3+ → nAl(OH)3 = xn + 0,04n

TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần

Al3+                 + 3OH                → Al(OH)3

(xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n)    (xn + 0,04n)

Al(OH)3                 + OH           → AlO2+ 2H2O

0,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952

→ nAl(OH)3 = 4xn + 0,16n – 0,952

28 tháng 6 2018

Bạn thử kiểm tra chỗ 400ml dd Na2SO4 14.2%

28 tháng 6 2018

không có sai gì bn ơi!

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

3 tháng 2 2020

a)

MgCO3+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+CO2+H2O

CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O

mhh=\(\frac{\text{1,2m-1,2m.50}}{3\%}\)=m

Gọi a là số mol MgCO3 b là số mol CaCO3

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{84a+100b=m}\\\text{44a+44b=0,5m}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=3m/352}\\\text{b=m/352}\end{matrix}\right.\)

%MgCO3=\(\frac{\text{3m/352.84}}{m}.100\%\)=71,59%

%CaCO3=100-71,59=28,41%

b)

MgCl2\(\rightarrow\)Mg+Cl2

CaCl2\(\rightarrow\)Ca+Cl2

Ta có

3m/352.24+m/352.40=1,68

\(\rightarrow\)m=5,28 g

mMg=1,08 g\(\rightarrow\)nMg=0,045 mol

mCa=0,6 g\(\rightarrow\)nCa=0,015 mol

nCuCl2=1,5.0,1=0,15 mol

Ca+2H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2+H2

0,015_________0,015__ 0,015

Ca(OH)2+CuCl2\(\rightarrow\)CaCl2+Cu(OH)2

0,015___0,015___ 0,015___0,015

Mg+CuCl2\(\rightarrow\)MgCl2+Cu

0,045_0,045__ 0,045__ 0,045

Ta có

m tăng thêm=mhh-mH2-mCu(OH)2-mCu=-2,7 g

\(\rightarrow\) Khối lượng giảm 2,7 g

17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)