Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết
n(NO) = \(\frac{0,672}{22,4}\) = 0,03mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
0,03___0,12____________0,03
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
x___________________3x
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối:
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,09mol
n(NaOH) = 0,1.1,3 =0,13mol
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có:
n(Na+) = n(NaOH) = 0,13mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,05mol
→ n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,13 - 0,05 = 0,08mol
→ Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,09 - 0,08 = 0,01mol
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,01___0,03____0,04
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,01mol) → Fe2+ đã phản ứng hết → 3x = 0,03 → x = 0,01mol
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,03 + x = 0,04mol
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,04.56 = 2,24g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
0,3 mol NaOH phản ứng với dung dịch Y: cuối cùng Natri đi về đâu?
À, trong 0,15 mol NaCl (bảo toàn Cl) và còn lại là 0,15 mol trong NaNO3.
Nhẩm nhanh ở phản ứng Fe + HNO3 → 0,006 mol NO
mà tổng HNO3 ban đầu với HCl thêm vào là 0,39 mol.
→ Chứng tỏ rằng trong Y còn dư 0,03 mol H+ nữa.
Rõ hơn quan sát sơ đồ tổng:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → số mol Fe là 0,09 mol
→ m = 5,04 gam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Ta có sơ đồ phản ứng:
Bảo toàn e:
Xét
Bảo toàn gốc
Bảo toàn điện tích:
Bảo toàn nguyên tố Hidro:
Bảo toàn khối lượng: m Z = 4 , 92 ( g ) => dễ giả ra được 0,03 mol C O 2 ; 0,12 mol NO
Bảo toàn nguyên tố Nito:
= 0,03 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Phân tích: dung dịch Y + Cu → sản phẩm có NO nên Y chứa H+ và NO 3 - → muối sắt chỉ có Fe3+.
Xử lí Ba(OH)2 + Y: 154,4 gam kết tủa gồm 0,18 mol Fe(OH)3 và ? mol BaSO4 → ? = 0,58 mol.
« Sơ đồ phản ứng chính:
Bảo toàn electron hoặc bảo toàn nguyên tố O (nhớ ghép bỏ cụm) → có 0,01 mol Fe3O4.
Theo đó, bảo toàn nguyên tố Fe có 0,1 mol Fe đơn chất trong X
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
- Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, N O 3 - v à S O 4 2 - (dung dịch Y không chứa Fe2+, vì không tồn tại dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và N O 3 - ).
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì:
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có:
- Xét dung dịch Y, có:
= 0,08 mol
- Xét hỗn hợp khí Z, có n C O 2 = x m o l và n N O = 4x mol. Mặt khác:
=> 44x + 3x.30 = 4,92 (g) => x = 0,3 mol
- Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có:
mà
= 0,01 mol
= 37,33%
Mình ko phải giáo viên đâu!!!!
Đối với những bài có quá nhiều chất cậu nên quy ước về các nguyên tố rồi áp dụng bảo toàn e là đơn giản nhất!!!![leuleu leuleu](/media/olmeditor/plugins/smiley/images/leuleu.png)
Bài giải:
Fe \(\rightarrow\) Fe+3 + 3e 4H+ + NO3- + 3e => NO +2 H2O
Gọi n Fe= a mol ta có: nNO => nH+ (trong ax) =>nH+ =0,12+0,05 = 0,17 mol
dễ nhận thấy: nH+ (dư) + 3nFe = nNaOH => (0,17-4a) + 3a = 0,13 => a=0,04 mol
=> dd Y có : 0,04 mol Fe3+ và 0,01 mol H+ (dư)
khi cho Cu vào Y thì có các PƯ sau:
Fe3+ + 1e => Fe2+ ; Cu => Cu2+ + 2e ; 4H+ + NO3- + 3e => NO + 2 H2O
áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 0,04 + \(\frac{3}{4}\) 0,01 = 0,0475 mol (e nhường) => nCu=0,02375 mol
Vậy m Cu=0,02375.64= 1,52 (g)
bài này nhiều chỗ mình trình bày chưa chặt chẽ mong các bạn và thầy cô đóng góp ý kiến!!!!!!!