Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn coi lại đề bài đi pư này tạo thành MgSO4 VS H2 nên ko thể tính kl so4 tạo thành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cậu tìm số mol của chất kết tủa và so sánh với số mol kiềm. Nếu nhỏ hơn thì xét 2 TH. Tự làm đi, đừng nhờ người khác làm tất cả. Tự túc là hạnh phúc mà ^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2KOH+CO2=K2CO3
nKOH=28/56=0,5mol
nCO2=56/22,4=2,5 mol
Ta có 0,5/2<2,5/1=> KOH dư
Cứ 1 mol CO2-----> 1 mol K2CO3
0,5 0,5
mK2cO3=0,5.138=69g
NaOH+HCl=NaCl+H2O
nnaOH=20/40=0,5 mol
nHCl=18,25/36,5=0,5 mol
Ta có 0,5/1=0,5/1 Cả 2 chất tham gia đều phản ứng hết Tức là sau phản ứng chỉ có dung dich naCl .====>Nacl không làm đỏi màu quỳ tím
Ca(OH)2+2HCl=CaCl2+2H2O
nCa(OH)2=0,1 mol
nHCl=365/36,5=10 mol
Ta có 0,1/1<10/2====>HCl dư
Vậy dung dịch của bạn học sinh thứ 2 làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có nCO2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 ( mol )
CO2 + NaOH → NaHCO3
x → x → x
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
y → 2y → y
Ta có \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
=> x = \(\dfrac{2}{3}\)y
=> x - \(\dfrac{2}{3}\)y = 0
mà \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}y=0\\\text{x + y = 0,5}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> mNaOH = ( x + 2y ) . 40 = 0,6 . 40 = 24 ( gam )
Mdung dịch = Mtham gia
= mNaOH + mCO2
= 400 + 0,5 . 44
= 422 ( gam )
=> C%NaOH = \(\dfrac{24}{422}\) . 100 \(\approx\) 5,7%
b, => mNaHCO3 = 84 . 0,2 = 16,8 ( gam )
=> mNa2CO3 = 106 . 0,3 = 31,8 ( gam )
=> C%NaHCO3 = \(\dfrac{16,8}{422}\) . 100 \(\approx\) 4%
=> C%Na2CO3 = \(\dfrac{31,8}{422}\) . 100 \(\approx\) 7,54 %
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta vó nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6 ( mol )
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
0,4.......0,6...........0,4........0,6
=> mAl = 27 . 0,4 = 10,8 ( gam )
=> %mAl = \(\dfrac{10,8}{27}\) . 100 = 40 %
=> %mZn = 100 - 40 = 60 %
=> mZnO = 27 - 10,8 = 16,2 ( gam )
=> nZnO = \(\dfrac{16,2}{81}\) = 0,2 ( mol )
ZnO + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2O
0,2........0,4.........0,2
=> mHCl = ( 0,4 + 0,6 ) . 36,5 = 36,5 ( gam )
=> mHCl cần dùng = 36,5 : 29,2 . 100 = 125 ( gam )
=> mAlCl3 = 0,4 . 133,5 = 53,4 ( gam )
=> mZnCl2 = 136 . 0,2 = 27,2 ( gam )
Mdung dịch = Mtham gia - MH2
= 27 + 125 - 0,6 . 2
= 150,8 ( gam )
==> C%AlCl3 = \(\dfrac{53,4}{150,8}\times100\approx35,4\%\)
=> C%ZnCl2 = \(\dfrac{27,2}{150,8}\times100\approx18,04\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình hướng dẫn thôi
đặt tỉ lệ giữ p1 và 2 là k
vì p2 td với KOH có khí nên sẽ còn Al dư vì chỉ có Al mới td được vớ idung dịch bazơ tạo khí
còn ở p1 thì cả Fe và Al đều phản ứng với HCl
bạn viết phương trình hóa học ra rồi lập phương trình tìm k sau đó sẽ tìm được giá trị số mol mồi kim loại
nCO2=0,2 mol
GS 25,7 gam muối là muối K2CO3 =>nK2CO3=nCO2=0,2 mol
=>mK2CO3=0,2.138=27,6gam khác 25,7gam=>loại
GS 25,7 gam muối là KHCO3
nKHCO3=nCO2=0,2 mol
=>mKHCO3=100.0,2=20 gam khác 25,7 gam =>loại
Vậy 25,7 gam klg cả 2 muối tạo thành
CO2 +2KOH =>K2CO3 + H2O
x mol =>x mol
CO2 + KOH =>KHCO3
y mol =>y mol
nCO2=x+y=0,2
m muối =138x+100y=25,7
=>x=0,15 và y=0,05 mol
Tính CM dd KOH bạn à
nKOH=0,15.2+0,05=0,35 mol
CM dd KOH=0,35/0,2=1,75M