Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Do sản phẩm thu được sau khi nung khi hòa tan vào dd HCl thu được hỗn hợp khí => Sản phẩm chứa Fe dư
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,05<-0,05-->0,05
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05-->0,1---------->0,05
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,05-->0,1------------->0,05
=> \(\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)
b)
nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,2-->0,2
=> nHCl = 0,1 + 0,1 + 0,2 = 0,4 (mol)
=> \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

a)
A + 2HCl --> ACl2 + H2
B + 2HCl --> BCl2 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> nA + nB = 0,3
=> \(\overline{M}=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\)
Mà A,B thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp
=> A,B là Mg, Ca

a)Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y>0)
Sau phản ứng hỗn hợp muối khan gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:x\left(mol\right)\\FeCl_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,9\\133,5x+127y=38\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,0896\\y\approx0,205\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,0896\cdot27\cdot100\%}{13,9}\approx17,4\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,205\cdot56\cdot100\%}{13,9}\approx82,6\%\end{matrix}\right.\)
Theo Bảo toàn nguyên tố Cl, H ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}}{2}\\ =\dfrac{3\cdot0,0896+2\cdot0,205}{2}=0,3394mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3394\cdot22,4\approx7,6l\)

1/a) X: KL hoá trị II
X+ 2HCl ----> XCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
n H2= 3.36/22.4=0.15 mol
M X= 3.6/0.15=24 g/mol
=> X là Mg
b) Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
0.15 0.3 0.15 0.15
m MgCl2= 0.15 x 95= 14.25g
Định luật bảo toàn khối lượng
mdd MgCl2= 3.6 + 146 - (0.15x2)=149.3g
C%=( 14.25x 100)/ 149.3= 9.5%

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,05<-0,05---------->0,025
2R + 2H2O --> 2ROH + H2
0,05<------------------0,025
=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,1<------------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
Đặt M là công thức chung của 2 kim loại có NTK trung bình là \(\overline{M}\)
Ta có PTHH:\(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\uparrow\\ MOH+HCl\rightarrow MCl+H_2O\)
Từ PTHH ta thấy \(n_M=n_{MOH}=n_{HCl}=0,2\cdot1,3=0,26mol\)
\(\Rightarrow\overline{M}=\frac{3,74}{0,26}=14,38\)
Dựa vào Bảng tuần hoàn ta thấy X là Li (M=7) và Y là Na (M=23) là phù hợp
Gọi a,b lần lượt là số mol của Li và Na
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}7a+23b=3,74\\a+b=0,26\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,14\\b=0,12\end{matrix}\right.\)
Vậy phần trăm số mol của X trong hỗn hợp ban đầu là: \(\frac{0,14\cdot100\%}{0,26}=53,846\%\) => Chọn B