
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn:
+ Nằm ở lồng ngực
+ Tim có 4 ngăn và mạch máu
- Chức năng:
+ Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản và phổi
+ Có chức năng dẫn khí và trao đổi khí
Hệ thần kinh:
+ Bộ não thỏ phát triễn hơn hẳn các lớp động vật khác:
+ đại não phát triễn che lấp các phần khác
+ Tiểu não nhìu nếp gấp => liên quan đến các cử động phức tạp

Câu 3
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim
B2; Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể
B4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kẹp kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
*đặc điểm của hệ tiêu hóa: hệ tiêu hóa phân hóa
*đặc điểm của hệ thần kinh: hệ thần kinh kiểu chuỗi hạt


Bạn ơi bạn có thể ghi ra được ko chứ thế này mình nhìn không rõ thế nha

Enzyme ở đây ko phải chất thải lỏng nha em! Em hiểu enzim ở đây là 1 chất xúc tác sinh học giúp giun đất phân giải thức ăn để nó tiêu hoá dễ dàng hơn.

-đặc điểm chung của động vật:có khả năng di chuyển,có hệ thần kinh và giác quan, sống dị dưỡng
-ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người:
+làm cân bằng hệ sinh thái
+để làm thức ăn cho con người
+cung cấp nguyên liệu làm thực phẩm,quần áo,đồ trang sức,...
+Dùng làm thí nghiệm
+Hỗ trợ cho con người trong :lao động, giải trí,thể thao, bảo vệ an ninh.
+tuy nhiên ,1số loài có hại tới con người:muỗi,ruồi,gián,...

Câu 5:
Theo mình biết thì thỏ hoạt động chủ yếu về buổi chiều và buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ
Thú ăn thịt thích nghi với đời sống rình, săn và bắt mồi nên có khả năng chạy dai sức(giống như các vận động viên được tập luyện vậy đó!).
Câu 2:
Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
2B
3C
4B
Chúc em học tốt
2.B 3.C 4.B