Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hành vi của mẹ Tuấn là không đúng.Nếu em là Tuấn em sẽ bảo mẹ không nên xâm phạm quyền riêng tư.
b) Từ tình huống trên em mong muốn rằng:Bố mẹ đừng xâm phạm quyền riêng tư của con,con đã lớn và đã trường thành,con cần có một sự riêng tư...
a) hành vi của mẹ tuấn là sai . vì cho dù là mẹ hay là ai đi chăng nx thì cx ko được đụng tới những thứ riêng tư làm mất hết sự riêng tư của người khác
b) nếu em là tuấn em sẽ khuyên can nhủ ba mẹ và hứa sẽ ko có nhx suy nghĩ bây bạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì sao H rơi vào cạm bẫy của ma túy?
+ Vì H được bố mẹ chuoieefuc huộng theo mọi thứ H cần
+ H ăn chơi đua đòi, hít heroin cùng bạn bè
+ H muốn tỏ ra sành điệu dù biết ma túy có hại, luôn chủ quan
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các hoạt động: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) là những hoạt động chính trị - xã hội.
Hoạt động (c), (d): là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Hoạt động (e), (h), (i), (1), (m): là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB...) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội.
Hoạt động (g), (k), (n) hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tác hại của bạo lực gia đình:
+ Đối với gia đình : tan vỡ gia đình, ảnh hưởng tâm lí của trẻ con, cha mẹ và con cái ngày càng xa cách,..
+ Đối với bản thân : ảnh hưởng về thể xác, tinh thần,danh dự, kinh tế,...
+ Đối với xã hội : làm rối loạn trật tự , an toàn xã hội , gián tiếp gây ra các tệ nạn xã hội,..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`a,` việc làm của Hoa là sai vì trẻ em sinh ra phải có nghĩa vụ học tập , hoa cần phải học hành chăm chỉ để không làm bố mẹ lo lắng và ko nên trốn học đi chơi
`b,` hoa đã ko làm tròn nghĩa vụ học tập , yêu thương bố mẹ
`c,` nếu là Hoa em sẽ học tập thật chăm chỉ , ngoan ngoan nghe lời và giúp đỡ bố mẹ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Theo quan điểm của tôi, việc làm của C là sai. Hút thuốc lá và mua bán thuốc lá điện tử là hành vi vi phạm pháp luật và có thể gây hại cho sức khỏe của bản thân và người khác. Ngoài ra, C đang là học sinh còn đang trong quá trình phát triển, việc tiếp xúc với các chất gây nghiện như thuốc lá sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trí não và sức khỏe.
b. Nếu tôi là bạn cùng lớp với C, tôi sẽ cố gắng nói chuyện với C để hiểu rõ hơn về tình trạng của C và cố gắng thuyết phục C từ bỏ hành vi này. Nếu không thành công, tôi sẽ thông báo cho giáo viên hoặc phụ huynh của C để họ có thể giúp đỡ và giải quyết vấn đề. Tôi cũng sẽ cố gắng giúp C hiểu rõ hơn về những hậu quả của hành vi này và tìm kiếm các hoạt động khác để giải trí và thư giãn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em sẽ khuyên các bạn tha thứ cho lỗi lầm mà bạn gây ra và động viên,đồng cảm với hoàn cảnh của bạn và kêu gọi các bạn trong lớp giúp đỡ bạn nhiều hơn.
a) -Trong tình huống trên, mẹ của bạn H đã có hành vi bạo lực tinh thần và bạo lực thể chất đối với con mình. Bà thường xuyên cáu gắt, la mắng và dùng những lời lẽ nặng nề để trút giận lên bạn H, khiến bạn cảm thấy sợ hãi, lo lắng mỗi khi về nhà. Đây là một hình thức bạo lực tinh thần, gây tổn thương đến tâm lý của trẻ em. Bên cạnh đó, việc mẹ bạn H đánh con, khiến bạn phải sang nhà họ hàng tá túc tạm thời là một hành vi bạo lực thể chất, gây đau đớn và ảnh hưởng đến sự an toàn của bạn H
b) Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình và toàn xã hội
Đối với cá nhân
-Bạo lực tinh thần và thể chất khiến nạn nhân vào trạng thái sợ hãi, lo lắng, mất tự tin, thậm chí có thể dẫn đến trầm cảm hoặc tổn thương tâm lý lâu dài
-Khi sống trong môi trường bạo lực, có thể bị ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập, khả năng giao tiếp và phát triển nhân cách.
Đối với gia đình
-Bạo lực khiến không khí gia đình trở nên căng thẳng, mất đi sự gắn kết giữa các thành viên
- Con cái sẽ dần xa cách cha mẹ, không dám chia sẻ tâm tư, thậm chí có thể bỏ nhà đi hoặc hình thành tư tưởng chống đối
- Nếu bạo lực kéo dài, gia đình có thể dẫn đến sự đổ vỡ, ly hôn, làm ảnh hưởng đến hạnh phúc của tất cả mọi người
Đối với xã hội
-Bạo lực gia đình góp phần làm gia tăng các tệ nạn xã hội như tội phạm, bạo lực học đường và các vấn đề tâm lý trong cộng đồng
- Những đứa trẻ lớn lên trong môi trường bạo lực có nguy cơ tiếp tục hành vi này khi trưởng thành
a) Những hình thức bạo lực gia đình trong tình huống trên:
-Bạo lực tinh thần: Mẹ của bạn H thường xuyên cáu gắt, la mắng con cái, và trút giận lên bạn H bằng những lời nói nặng nề. Điều này gây tổn thương tâm lý cho bạn H, khiến bạn cảm thấy sợ hãi và lo lắng mỗi khi về nhà.
-Bạo lực thể chất: Có lần, bạn H bị mẹ đánh. Đây là hình thức bạo lực thể chất, gây tổn thương cả về cơ thể và tinh thần cho người bị đánh.
b)Tác hại của bạo lực gia đình:
Tác hại đối với cá nhân:
-Tổn thương tâm lý: Những lời la mắng, xúc phạm và hành vi bạo lực có thể gây ra các vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo âu, stress kéo dài, và mất tự tin.
-Tổn thương thể chất: Những hành vi đánh đập có thể gây ra thương tích, thậm chí là chấn thương lâu dài đối với sức khỏe của nạn nhân.
-Sự sợ hãi và lo lắng: Nạn nhân của bạo lực gia đình thường sống trong tình trạng lo sợ, không dám nói lên sự thật, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và khả năng giao tiếp trong cuộc sống.
Tác hại đối với gia đình:
-Môi trường gia đình căng thẳng: Bạo lực gia đình tạo ra một không khí căng thẳng, thiếu hòa thuận trong gia đình, khiến các thành viên không thể có mối quan hệ tốt đẹp và gắn bó.
-Ảnh hưởng đến các thế hệ sau: Trẻ em trong gia đình có thể học theo hành vi bạo lực, dẫn đến việc tiếp tục bạo lực trong các thế hệ sau, tạo thành vòng xoáy bạo lực không có hồi kết.
Tác hại đối với xã hội:
-Sự suy yếu của cộng đồng: Khi bạo lực gia đình trở nên phổ biến, nó có thể làm suy yếu cấu trúc xã hội, làm giảm khả năng xây dựng cộng đồng vững mạnh và hòa bình
.-Tăng gánh nặng cho xã hội: Bạo lực gia đình có thể dẫn đến chi phí lớn về chăm sóc sức khỏe, pháp lý và xã hội cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến nạn nhân, làm tăng gánh nặng cho xã hội.