![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hình 110 (sân quần vợt) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.
-Hai trục đối xứng AB và CD.
-Một tâm đối xứng là O.
b) Hình 111 (Tháp Rùa và bóng của nó trên mặt nước) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.
-Hai trục đối xứng là MN và PQ.
- Một tâm đối xứng là I.
a) Hình 45 (sân quần vợt) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.
- Hai trục đối xứng AB và CD.
- Một tâm đối xứng là O.
b) Hình 46 (Tháp Rùa và bóng của nó trên mặt nước) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.
- Hai trục đối xứng là MN và PQ
- Một tâm đối xứng là I.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Những hình có trục đối xứng là: đường tròn, tam giác cân, tam giác đều, hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật
Những hình có tâm đối xứng là: đường tròn, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Những hình vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng là: hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tứ giác: 0 trục, 0 tâm
Hình thang 0 trục, 0 tâm
Hình thang cân 1 trục 0 tâm
Hình bình hành 0 trục 1 tâm
Hình chữ nhật 2 trục 1 tâm
Hình thoi 2 trục 1 tâm
Hình vuông 4 trục 1 tâm
Tứ giác: 0 trục đối xứng, 0 tâm đối xứng
Hình thang: 0 trục đối xứng, 0 tâm đối xứng
Hình thang cân: 1 trục đối xứng, 0 tâm đối xứng
Hình bình hành: 0 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng
Hình chữ nhật: 2 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng
Hình thoi: 2 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng
Hình vuông: 4 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng
Tích đúng 5 sao cho mình nhé.
OK bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính chất đối xứng - Toán lớp 8 [Online Math - olm.vn] - YouTube
Em có thể xem bài giảng tại đây nhé, ở đó cô đã trình bày rõ hai loại đối xứng tâm và đối xứng trục.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chú ý:
- ∆ABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác của góc BAC.
- Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng.
Đối với tam giác cân hình 38a:
![](http://img.loigiaihay.com/picture/2016/1028/bai-38-toan-2.jpg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng ?
- Hình vuông
- Hình tròn
....
Hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng ?
Trả lời:
Hình binhhf hành
hình vuông
hình chữ nhật
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tự vẽ hình
a) Ta có: AB = CD (cạnh hình thoi)
BE = DG (g.t)
=> AB + BE = CD + DG hay AE = CG (cmt)
Xét tam giác AHE và tam giác CFG ta có:
AE=CG
HAE = FCG (cùng bù vs BAD = DCB)
AH=CF (gt)
Do đó tam giác AHE = tam giác CFG (c.g.c) => HE = FG
Do đó EFGH là cạnh bình hành (đpcm)
b) Nối E vs G
Xét tam giác OBE và tam giác ODG ta có:
BE= DG (gt)
OBE = ODG (so le trong)
OB = OD ( tính chất đường chéo của hình thoi ABCD)
=> tam giác OBE = tam giác ODG (c.g.c) => OBE = ODG
Mà DOG + GOB = 180o ⇒ ba điểm G, O, E thẳng hàng.
Chứng minh tương tự ta có H, O, F thẳng hàng.
Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.
c) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ HE = EF
\(\Leftrightarrow\Delta HAE=\Delta EBF\left(c.c.c\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EBF}=\widehat{EDA}\left(đv\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EAD}\) mà \(\widehat{HAE}+\widehat{EAD=180^O\left(kb\right)}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EAD}=90^O\)
⇔ Hình thoi ABCD có 1 góc vuông
⇔ ABCD là hình vuông.
Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông thì hình bình hành EFGH trở thành hình thoi.
a) Ta có AB = CD (cạnh hình thoi)
BE = DG (gt)
⇒ AB + BE = CD + DG hay AE = CG (cmt)
Xét ΔAHE và ΔCFG có:
AE = CG
∠HAE = ∠FCG (cùng bù với ∠BAD = ∠DCB ),
AH = CF (gt)
Do đó ΔAHE = ΔCFG (c.g.c) ⇒ HE = FG
Chứng minh tương tự ta có HG = EF
Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành (các cạnh đối bằng nhau).
b) Nối E và G.
Xét ΔOBE và ΔODG có
BE = DG (gt),
∠OBE = ∠ODG (so le trong),
OB = OD ( tính chất đường chéo của hình thoi ABCD)
⇒ ΔOBE = ΔODG (c.g.c) ⇒ ∠OBE = ∠ODG
Mà ∠DOG + ∠GOB = 180o ⇒ ba điểm G, O, E thẳng hàng.
Chứng minh tương tự ta có H, O, F thẳng hàng.
Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.
c) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ HE = EF
⇔ Hình thoi ABCD có 1 góc vuông
⇔ ABCD là hình vuông.
Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông thì hình bình hành EFGH trở thành hình thoi.
VUÔNG
Hình vuông