Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chỉ có một số hình có tâm đối xứng bạn nhé
Hình bình hành có 1 tâm đối xứng duy nhất thôi bạn. Chính là giao điểm hai đường chéo.

Hình bình hành ko có tâm đối xứng nào
Học tốt

AE = AD; AD = BC nên AE = BC(1)
DC = AB; DC = CF nên AB = CF (2)
GÓC EAB = BCF (Đồng vị) (3)
Từ (1); (2); (3) -> tgiac EAB = BCF (cgc) -> EB = BF (*)
Mặt khác: GÓC EBA = EFD (đồng vị); ABC = ADC (gt); CBF = AEB (đồng vị)
Cộng vế với vế: EBA + ABC + CBF = EFD + ADC + AEB
Mà EFD + ADC + AEB = 180 độ -> EBA + ABC + CBF = 180 độ (**)
Từ (*); (**) suy ra điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Qua O kẻ đường thẳng bất kì: đường thẳng thứ nhất cắt AB tại M, cắt CD tại P, đường thẳng thứ hai cắt BC ở N, cắt AD ở Q
à△AOMvà△COP có:
OA = OC
MAO^=PCO^ (hai góc so le trong)
MOA^=POC^ (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ...
Hình bình hành thì có 2 trường hợp:
- Nó là hình bình hành bình thường: Không có trục đối xứng nào.
- Nó là hình chữ nhật: Có 2 trục đối xứng (đường thẳng đi qua trung điểm của 2 cạnh đối diện).