Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có công thức S = 35t.
Với t = 1 => S = 35 ta được A(1 ; 35) thuộc đồ thị.
Với S = 140 => t = 4 ta được B(4 ; 140) thuộc đồ thị.
Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thằng OB như trên hình vẽ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.
Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)
Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)
Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hướng dẫn làm bài:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km.
c) Ta có công thức tính vận tốc là : v=stv=st
-Vận tốc của người đi bộ là:
v1=s1t1=204=5(km/h)v1=s1t1=204=5(km/h)
-Vận tốc của người đi xe đạp là:
v2=s2t2=302=15(km/h)
a) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 2 km, của người đi xe đạp là 3km
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi quãng đường đi được là S (km). Thời gian đi là t (giờ), ta có công thức S = 36t (km)
Thời gian để người đó đi hết quãng đường AB là:
Vì một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km nên 152km bằng 7,6 đơn vị trên trục tung.
Đồ thị là đoạn OA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi quãng đường đi là S(km), thời gian đi là t(giờ), ta có công thức: S = 36t
Suy ra: \(t=\dfrac{152}{36}=\dfrac{38}{9}=4\dfrac{2}{9}\)
Vì một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km nên 152km bằng 7,6 đơn vị trên trục tung.
Đồ thị là đoạn OA.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hướng dẫn làm bài:
Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có công thức: S = 35.t
Với t = 1 =>S= 35 ta được A(1;35) thuộc đồ thị.
Với S = 140 => \(\Rightarrow t = {{140} \over {35}} = 4\) ta được B (4;140) thuộc đồ thị.
Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OB như trên hình vẽ.
Hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường S vào thời gian t là: S = 35.t (km)
+ Chọn t = 4 ⇒ S = 35.4 = 140 (km)
⇒ D(4; 140) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OD như hình vẽ dưới.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường S vào thời gian t là: S = 35.t (km)
+ Chọn t = 4 ⇒ S = 35.4 = 140 (km)
⇒ D(4; 140) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OD như hình vẽ dưới.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu x là thời gian vận động viên đi được quãng đường y thì hàm số biểu thị sự chuyển động là: y = 35x
Ta có bảng giá trị sau:
\(x\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) |
\(\text{y=35.x}\) | \(35\) | \(70\) | \(105\) | \(140\) |
Đồ thị của chuyển động được biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy như sau:
Vật đã chuyển động được quãng đường là:
0 – (- 40) = 40 (km)
Để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40, ta sử dụng khái niệm giá trị tuyệt đối (|-40| = 40)
vật đã đi được 40km sau 1h
biểu diễn bằng cách lấy khoảng cách từ 0 đến -40 trên trục số