Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bài sai òi, bn chép nhầm hoặc cô viết nhầm, phải sửa 1430 thành 1450 mới đúng ko thì có dư
(x + 1) + (2x + 3) + (3x + 5) + ... + (20x + 39) = 1450
(x + 2x + 3x + ... + 20x) + (1 + 3 + 5 + ... + 39) = 1450
x.(1 + 2 + 3 + ... + 20) + (1 + 39).20 : 2 = 1450
x.(1 + 20).20:2 + 40.10 = 1450
x.21.10 + 400 = 1450
x.210 = 1450 - 400
x.210 = 1050
x = 1050 : 210
x = 5
Vậy x = 5
Ủng hộ mk nha ^_-
(x+1)+(2x+3)+(3x+5)+...+(20x+39)=1430
=> x+1+2x+3+3x+5+...+20x+39=1430
=> (x+2x+3x+...+20x)+(1+3+5+...+39)=1430
=> x(1+2+3+...+20)+[(39-1):2+1].(39+1):2=1430
=>x.(20.21:2)+[38:2+1].40:2=1430
x.210+[19+1].20=1430
x.210+20.20=1430
x.210+400=1430
=>x.210=1430-400
x.210=1030
=> x=1030:210
x=103/21
Vậy x=103/21
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xy-2x-3y+6=5+6
x(y-2)-3(y-2)=5+6
(x-3)(y-2)=11
(x-3)(y-2)=1.11;11.1
nếu (x-3)(y-2)=1.11=> x=4 và y=13
nếu (x-3)(y-2)=11.1=>x=14 và y=3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x-2x+5y-12=0
y(x+5)-2(x+5)-2=0
(y-2)(x+5)=2
xong thu TH nha
k cho toi di Hien beo ne
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
=>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
=>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
=>A= 2^2011-1
Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
k nha!
2A=21+22+...+22011
Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B
Vậy: A=B.
2x + 11 = 3(x-9)
=> 2x + 11 = 3x - 27
=> 11 + 27 = 3x - 2x
=> 38 = x
Vậy, x = 38.
Chỉ cần nhớ quy tắc phá ngoặc và chuyển vế là có thể làm bài này ngon lành rồi! Em chú ý các quy tắc này nhé!
Quy tắc phá ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+".
Ta có: 2x+11=3(x-9)
\(\Leftrightarrow2x+11=3x-27\)
\(\Leftrightarrow2x+11-3x+27=0\)
\(\Leftrightarrow-x+38=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-38\)
hay x=38
Vậy: x=38