Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi tăng chiều rộng thêm 48m hình chữ nhật mới có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nghĩa là chiều dài lúc đầu biến thành chiều rộng lúc sau, chiều rộng lúc đầu thành chiều dài lúc sau.
Theo bài ra ta có :
Chiều rộng lúc đầu so với chiều dài lúc đầu chiếm : 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\)
Chiều rộng lúc sau so với chiều dài lúc đầu chiếm : 3 : 1 = \(\dfrac{3}{1}\)
48 m ứng với phân số : \(\dfrac{3}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{8}{3}\) ( chiều dài lúc đầu)
Chiều dài lúc đầu : 48 : \(\dfrac{8}{3}\) = 18 (m)
Chiều rộng lúc đầu : 18 : 3 = 6 (m)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu: 18 x 6 = 108 (m2)
Đáp số : Diện tích hình nhật là 108 m2
Thử lại kết quả xem sai đúng ta có chiều dài lúc đầu so với chiều rộng lúc đầu gấp số lần là: 18 : 6 = 3 ( đúng)
Khi thêm chiều rộng 48 m thì lúc này chiều rộng có độ dài là:
6 + 48 = 54 (m)
54 : 18 = 3 ( đúng )
ok rồi nhé em
Gọi chiều dài a chiều rộng là b
Ta có : (a + 5)(b + 5) - ab = 475
Mà a = 5b
Nên (5b + 5)(b + 5) - 5b2 = 475
<=> 5b2 + 25b + 5b + 25 = 475
<=> 5b2 - 5b2 + 30b + 25 = 475
<=> 30b + 25 = 475
<=> 30b = 450
<=> b = 450 : 30
=> b = 15
Vậy chiều rộng là 15m
Chiều dài là :
15 x 5 = 75 (m)
Diện tích là :
15 x 75 = 1125 (m2)
Đáp số : 1125m2