Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n MgSO4=4.0,1=0,4(mol)
V MgSO4 2M=0,4/0,4=1(l)
Pha chế: Đong 1 lít MgSO4 2M vào bình chứa có thể tích 500ml
Khuấy đề ta dc 100ml dd MgSO4 0,4M
b) n NaCl 0,2M= 0,25.0,2=0,05(mol)
V NaCl 1M=0,05/1=0,05(l)
Pha chế
-Đong 0,05l dd NaCl vao bình chứa 1000 ml,,Khuấy đề ta dc 250ml dd NaC; 0,2M
c)n HNO3=0,15.0,25=0,0375(mol)
V HNO3 5M=0,0375/5=0,0015(l)=1,5ml
Pha chế: Đong 7,5 ml dd HNO3 5M Vào bình chứa có thể tích 50ml
Khuấy đề thu dc...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tính toán
\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=10\%\)
\(\dfrac{m_{CuSO_4}}{50}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=10:100.50=5\left(g\right)\)
Khối lượng CuSO4 cần dùng là 5g.
Cách pha chế: Hướng dẫn SGK
Câu b) Tương tự với nồng độ mol
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
350 ml = 0,35 lít
nC6H12O3 = 0,35.2 = 0,7(mol) => mC6H12O3 = 0,7.132= 92,4(g)
* cách pha chế: cho 92,4g C6H12O3 vào cốc thủy tinh có chia vạch (ml), sau đó đổ nước cho tới vạch 350ml thì dừng => thu được dd theo đề bài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải:
a) Khối lượng chất tan là:
m = = 16 g
Khối lượng dung môi:
mdm = mdd – mct = 400 – 16 = 384 g
Cách pha chế: Cần lấy 16 g CuSO4 khan (màu trắng) cho vào cốc có dung tích 100 ml. Cần lấy 384 g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy kĩ cho CuSO4 tan hết. Ta được 400 g dung dịch CuSO4 4%
b) Số mol chất tan:
n = = 0,9 mol
Khối lượng của 0,9 mol NaCl
m = 58,5 x 52,65 (g)
Cách pha chế:
Cân lấy 52,65 g NaCl cho vào cốc thủy tinh. Đổ dần dần nước cất vào và khuấy nhẹ đủ 300 ml. Ta được 300 ml dung dịch CuSO4 3M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để pha chế dung dịch Ca(OH)2 người ta tiến hành như sau:
Hòa tan CaO vào nước: CaO + H2O → Ca(OH)2
Do Ca(OH)2 ít tan, nên phải lọc bỏ phần không tan.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là V (ml)
ð Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300- V
Theo quy tắc đường chéo ta có:
V..................2 300-V......4 4-3 3-2 3
\(\Rightarrow\frac{V}{300-V}=\frac{1}{1}\)
=>V = 150ml
Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là 150 (ml)
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300
Ta có
n\(_{BaOH}=\)0,3.3=0,9(mol)
=> V\(_{Ba\left(OH\right)2\left(2M\right)}=\frac{0,9}{2}=0,45\left(l\right)\)
V\(_{Ba\left(OH\right)2\left(3m\right)}=\frac{0,9}{4}=0,225\left(l\right)\)
chúc bạn học tốt
* Cách pha chế:
- Đong lấy 7,5ml dung dịch H N O 3 5M cho vào bình chứa.
- Cho thêm dần dần nước cất vào bình cho đến đủ 150ml lắc đều, ta được 150m dung dịch H N O 3 cần pha chế.