Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)
Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,375 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử Al 0,89 lần.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguyên tử magie
Nặng hơn bằng lần nguyên tử Cacbon
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử lưu huỳnh
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử nhôm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.
b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)
Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.
c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)
Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca
Câu 17: Nguyên tử A nặng gấp 2 lần khí Nitơ Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử A 8 lần Hợp chất C nặng hơn nguyên tử B 21 đvC Hợp chất D nhẹ hơn hợp chất C 10đvC Tìm CTHH, tên gọi A, B, C, D
k mik ik
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.
– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1.
\(d_{\frac{Ca}{S}}=\frac{M_{Ca}}{M_S}=\frac{40}{32}=1,25\) lần
Vậy Ca nặng hơn S 1,25 lần.
Câu 2:
- \(CO_2\) do nguyên tố C và O tạo thành
- Trong một phân tử \(CO_2\) có một nguyên tử C và hai nguyên tử O
- \(M_{CO_2}=12+16.2=44đvC\)
Câu 3:
\(M_X=M_{O_2}\)
\(M_X=2.16=32đvC\)
-> X là Lưu huỳnh có kí hiệu là S
-> Vì lưu huỳnh có nguyên tử khối là 32 đvC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Nguyên tố Silic, nguyên tử khối 30 đvC.
------
Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)
Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.
Kí hiệu hóa học là Si.
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = 32163216 = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = 321321 = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = 32123212 = 2.6666 =3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTK của A= 40x2=80
Ta có X+3.16=80
==> X=32
x là lưu huỳnh , kí hiệu S
CTHH SO3
Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 2Fe(OH)3↓+ 6Na+ + 3SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4 + Cl- + Ag+ + NO3- → NH4+ + NO3- + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
c) NaF + HCl → NaCl + HF↑
Na+ + F- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + HF↑
F- + H+ → HF↑
d) Không có phản ứng xảy ra
e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS(r) + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + H2S↑
FeS(r) + 2H+ → Fe2+ + H2S↑
g) HClO + KOH → KClO + H2O
HClO + K+ + OH- → K+ + CIO- + H2O
HClO + OH- → CIO- + H2O.
a)nguyên tử magie nặng hơn nguyên tử cacbon
2412=22412=2(lần)
b)nguyên tử magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh
2432=2432=0,75(lần)
c)nguyên tử magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm
2427=2427=0,9(lần)