Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Hình ảnh trên mô tả cấu trúc của xinap.
Vai trò của xinap: Dẫn truyền xung thần kinh
b, Chú thích:
(1) - Màng trước xinap
(2) - Màng sau xinap
(3) - Thụ thể
(4) - Bóng chứa chất trung gian hoá học
(5) - Ty thể
(6) - Khe xinap


STT | vÍ DỤ CẢM ỨNG | tÁC NHÂN KÍCH THÍCH |
1 | hiện tượng bắt mổi ở cây nắp ấm | sự va chạm |
2 | người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | chim én di trú để tránh rét | nhiệt độ |
5 | hoa hướng dương hướng sáng | ánh sáng |
1.Tác nhân kích thích: tay
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
2.Tác nhân kích thích: thước
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
3.Tác nhân kích thích: nắng nóng
Hình thức phản ứng: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt.

Tham khảo:
Ứng dụng | Cơ sở ứng dụng | Lợi ích |
Dùng cây sống (cây keo, cây lồng mức,…), cọc gỗ, cọc bê tông làm trụ bám cho cây khi trồng hồ tiêu | Tính hướng tiếp xúc | Giúp cây bám chắc để vươn lên |
Làm giàn khi trồng các cây dây leo như bầu, bí,… | Tính hướng tiếp xúc | Giúp cây bám chắc và hướng về ánh sáng |
Sử dụng các biện pháp bảo quản lạnh, khô, tránh ánh sáng,… để kéo dài thời gian ngủ của hạt | Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt | Bảo quản hạt tốt hơn |
Trồng xen canh giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng | Tính hướng sáng | Tiết kiệm diện tích trồng cây |
Điều khiển quá trình ra hoa của cây thông qua điều khiển chế độ chiếu sáng, nhiệt độ,… Ví dụ: tăng thời gian chiếu sáng ở thanh long, cúc, mía,… | ứng động sinh trưởng | Giúp tăng năng suất cây trồng |

Tham khảo:
Biện pháp | Cơ sở khoa học | Đối tượng |
Bảo quản lạnh | Nhiệt độ bảo quản thấp làm ức chế sự hoạt động của các enzyme xúc tác cho các phản ứng trong hô hấp tế bào dẫn đến làm giảm cường độ hô hấp tế bào của nông sản, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Rau xà lách, bắp cải, quả cà chua, quả táo, củ cà rốt,… |
Bảo quản khô | Trong điều kiện thiếu nước, cường độ hô hấp tế bào giảm, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Hạt lúa, hạt ngô, hạt lạc, hạt vừng,… |
Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao | Hàm lượng CO2 cao ức chế quá trình hô hấp tế bào của nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Các loại rau, củ, quả,… |
Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 thấp | Hàm lượng O2 thấp dẫn đến không đủ nguyên liệu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào dẫn đến hô hấp tế bào giảm. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Các loại rau, trái cây,… |

Hiện tượng vivipary (hay còn gọi là hiện tượng thực vật "mang thai" rồi "đẻ con"). Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên bằng kiến thức sinh học.
- Hiện tượng này sảy ra là do một loại hormone ức chế quá trình nảy mầm của hạt ở bên trong quả bị cạn kiệt nên khi gặp điều kiện thuận lợi cái là hạt nảy mầm ngay bên trong quả.
- Nhiều khi hạt vẫn nảy mầm bên trong quả được khi hormone ức chế quá trình nảy mầm của hạt ở bên trong quả vẫn còn là bởi hạt gặp 1 điều kiện quá thuận lợi có thể kháng lại homone nên chúng đã nảy mầm.
Đây là hiện tượng sinh sản sinh dưỡng, các quả tự nảy mầm rồi mọc cây mới mang các đặc tính tương tự cây mẹ

1.N=2L:3.4=3000(nu)
theo đề : ta có hệ 2A=2/3 * 3G 2A+2G=3000 -> A=T=G=X=750= 50% H=2A+3G=3750
2. 2A+3G=3750 N=3000-(153*2:3,4)=2910=2A+2G -->A=615=21.13%=T G=840 =28,87%=X
3. xét gen 2 A1=2/5 * 615=246-> T1=615-246=369 G1=2*A1=492 ->X1=840-492=348

Tham khảo:
Tác nhân gây dị ứng
Hiện tượng dị ứng
Bụi, phấn hoa
Hắt xì, ngứa mũi, chảy nước mũi, ngứa mắt, đỏ hoặc sưng mắt,…
Thực phẩm như tôm, cua, ghẹ,…
Sưng môi, lưỡi, nổi mề đay, nặng hơn có thể sốc phản vệ.
Côn trùng đốt, chích
Sưng tại vị trí đốt hoặc chích, ngứa, nổi mề đay, ho, tức ngực, khó thở, nặng hơn có thể sốc phản vệ.
Một số loại thuốc
Nổi mề đay, sưng mặt, khó thở, nặng hơn có thể sốc phản vệ.
Sữa
Khó tiêu, nôn mửa.