Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điểm số bài kiểm tra môn Toán của các bạn trong Tổ 1 là 6; 10; 6; 8; 7; 10
Số điểm 6 là 2, bằng số điểm 10 và nhiều hơn số điểm 7, điểm 8. Do đó mẫu số liệu trên có \({M_o} = 6,{M_o} = 10.\)

Trong phép đo tuổi của vũ trụ, ta có: \(d = 21;a = 13799\)
Sai số tương đối không vượt quá \(\frac{{21}}{{13799}} \approx 0,15\% \)
Trong phép đo thời gian chạy của vận động viên, ta có: \(d = 0,1;a = 10,3\)
Sai số tương đối không vượt quá \(\frac{{0,1}}{{10,3}} \approx 0,97\% \)

Hàm số ở câu a) \(y = 2{x^2} - 6\) là hàm số bậc hai với \(a = 2,b = - 6,c = 0\)
Hàm số ở câu c) \(y = - 5{x^2} + 15x + 20\) là hàm số bậc hai với \(a = - 5,b = 15,c = 20\)
Hàm số ở câu b) không phải là hàm số bậc hai.

Trường hợp 1: \(x = 2,y = 3\)
\( \Rightarrow \)Số tiền Nam ủng hộ là: \(2.20 + 3.50 = 190\) (nghìn đồng) \( < 700\) nghìn đồng (thỏa mãn).
Trường hợp 2: \(x = 15,y = 10\)
\( \Rightarrow \)Số tiền Nam ủng hộ là: \(15.20 + 10.50 = 800\) (nghìn đồng) \( > 700\) nghìn đồng (không thỏa mãn).

Vì không giảm giá thì cửa hàng được lãi 20%.
Khi giảm giá bán 10% 1 chiếc điện thoại, tỉ lệ của số tiền lãi lẫn vốn so với tiền vốn là:
100% + 8%=108%
Khi giảm giá bán 10% 1 chiếc điện thoại, tỉ lệ giữa số tiền nếu không giảm giá và số tiền khi giảm giá là:
100% - 10% = 90%
Nếu không giảm giá, tỉ lệ giữa số tiền lãi lẫn vốn so với tiền vốn là:
108% : 90% * 100% = 120%
Nếu không giảm giá thì cửa hàng được lãi so với tiền vốn:
120% -100% = 20%
Đáp số: 20%

Từ câu b) của hoạt động khám phá 1, ta có không gian mẫu là
\( \begin{array}{l}\Omega =\{\left( {1;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;5} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;4} \right);\left( {2;5} \right);\left( {2;6} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\\\left( {3;3} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;2} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;4} \right);\left( {4;5} \right);\left( {4;6} \right);\\\left( {5;1} \right);\left( {5;2} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;5} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;2} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;4} \right);\left( {6;5} \right);\left( {6;6} \right)\}\end{array} \)

Để cửa hàng có lãi thì lợi nhuận lớn hơn 0, suy ra \(I > 0 \Leftrightarrow - 3{x^2} + 200x - 2325 > 0\)
Tam thức \(I = - 3{x^2} + 200x - 2325\) có \(\Delta = 12100 > 0\), có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = 15;{x_2} = \frac{{155}}{3}\) và có \(a = - 3 < 0\)
Ta có bảng xét dấu như sau:
Vậy ta thấy cửa hàng có lợi nhuận khi \(x \in \left( {15;\frac{{155}}{3}} \right)\) (kg)
Để cửa hàng có lãi thì lợi nhuận lớn hơn 0
Nên ta có bất phương trình như sau: \( - 3{x^2} + 200x - 2325 > 0\)
Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - 3{x^2} + 200x - 2325\) có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} = 15;{x_2} = \frac{{155}}{3}\) và có \(a = - 3 < 0\)
Nên \(f\left( x \right)\) dương khi x nằm trong khoảng \(\left( {15;\frac{{155}}{3}} \right)\)
Vậy bất phương trình \( - 3{x^2} + 200x - 2325 > 0\) có tập nghiệm là \(\left( {15;\frac{{155}}{3}} \right)\)