Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Góc có số đo 135o là góc nhọn
=> Sai, nó là góc tù.
b) Góc có số đo 75o là góc tù
=> Sai, nó là góc nhọn.
c) Góc có số đo 90o là góc bẹt
=> Sai, nó là góc vuông.
d) Góc có số đo 180o là góc vuông
=> Sai. Đó là góc bẹt.
e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn
=> Sai vì góc đó nhỏ hơn 90o thì k phải góc tù nhưng nó là góc bẹt.
f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù
=> Sai. Vì góc ấy có thể là góc nhọn hoặc góc bẹt.
g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù
=> Sai. Có thể là góc tù, góc vuông, góc nhọn.
h) Góc nhỏ hơn 1 v là góc nhọn
=> Đúng
i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt
=> Đúng.
a) Góc có số đo 135o là góc nhọn
=> Sai, nó là góc tù.
b) Góc có số đo 75o là góc tù
=> Sai, nó là góc nhọn.
c) Góc có số đo 90o là góc bẹt
=> Sai, nó là góc vuông.
d) Góc có số đo 180o là góc vuông
=> Sai. Đó là góc bẹt.
e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn
=> Sai vì góc đó nhỏ hơn 90o thì k phải góc tù nhưng nó là góc bẹt.
f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù
=> Sai. Vì góc ấy có thể là góc nhọn hoặc góc bẹt.
g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù
=> Sai. Có thể là góc tù, góc vuông, góc nhọn.
h) Góc nhỏ hơn 1 v là góc nhọn
=> Đúng
i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt
=> Đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta đã biết góc nhọn là góc lớn hơn 0 độ và nhỏ hơn 90 độ
Góc vuông bằng 90 độ
Góc tù lớn hơn 90 độ và bé hơn 180 độ
Góc bẹt bằng 180 độ (là 1 đường thẳng)
Vậy ta thấy d) e) đúng
a) Có thể là góc tù
b) Có thề là góc vuông
c) Có thể là góc vuông hoặc 1 góc nhọn lớn hơn góc nhọn kia. (VD 70 độ >60 độ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A C M N x B
a,Trên cùng nữa mặt phẳng bờ chứa tia AC có \(\widehat{CAM}< \widehat{BAC}(20^o< 90^o)\Rightarrow\)Tia AM nằm giữa hai tia AC và AB
\(\Rightarrow\widehat{CAM}+\widehat{MAB}=\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow20^o+\widehat{MAB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=70^o\)
b,Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có \(\widehat{BAN}< \widehat{BAC}(50^o< 90^o)\)=>Tia AN nằm giữa AC và AB
\(\Rightarrow\widehat{CAN}+\widehat{NAB}=\widehat{CAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{CAN}+50^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CAN}=40^o\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia AC. Có \(\widehat{CAM}< \widehat{CAN}(20^o< 40^o)\)
=>Tia AM nằm giữa 2 tia AC và AN
=>M nằm giữa C và N
c, Vì tia AM nằm giữa AC và AN
\(\Rightarrow\widehat{CAM}+\widehat{MAN}=\widehat{CAN}\)
\(\Rightarrow20^o+\widehat{MAN}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAN}=20^o\)
Vì tia AM nằm giữa hai tia AC và AN
\(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{NAM}=\left(=20^o\right)\)
=> Tia AM là tia phân giác của \(\widehat{CAN}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
Ta có góc BAC=90 độ= góc BAE+góc EAD + góc DAC
=> Góc DAC= 90-20-30= 40 độ
Đáp số: Góc DAC= 40 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\) \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\) \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)
\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\) \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)
\(=2-\frac{2}{5}\) \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)
\(=\frac{8}{5}\) \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)
\(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)
Hok tốt
Như thế này:
Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)
Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)
Các góc nhọn là B C D ^ ; E ^ .