Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đối với 20 nguyên tố đầu tiên, trừ hiđro thì tỉ số N/Z đối với hạt nhân nguyên tử liti là lớn nhất và bằng : N/Z = 4/3 = 1,33. Và tỉ số thấp nhất N/Z = 1 (đối với hạt nhân của nguyên tử C, O,...)

Trong số hạt nhân nguyên tử các nguyên tố có Z < 83 thì trong hạt nhân nguyên tử chì Pb 82 207 có tỉ lệ notron/pron = 125/82 = 1,5244 à cao nhất và tỉ lệ thấp nhất là 1.
Như vậy điều kiện bền của hạt nhân là :1 ≤ n/p ≤ 1,5244

Mỗi hạt nhân đơteri H 1 2 có 1 proton và 1 nơtron : A = 2 và Z = 1.
Hạt nhân mới hình thành có số đơn vị điện tích Z = 1 + 1 = 2, có số khối A = 2 + 2 = 4.
Đó là hạt nhân heli vì z = 2 đặc trưng cho nguyên tố heli.
Phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri được biểu diễn bằng phương trình :
(Phản ứng này kèm theo hiện tượng hụt khối lượng đáng kể và do đó toả ra nhiều nhiệt, đó là nguyên tắc của bom H).

a. Ta có: 2p + n = 58 (*)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)
Từ (*) và (**), suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy R là kali (K)
b. PTHH:
KOH + HCl ---> KCl + H2O
6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2O
3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3
KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O
3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4

- Electron ở càng xa hạt nhân thì năng lượng càng cao
=> Electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp hơn electron ở xa hạt nhân
=> Electron cần phải thu năng lượng để có thể chuyển từ lớp gần ra lớp xa hạt nhân

a) Có p+n+e = 40
=> 2p + n = 40
Mà n - p = 1
=> p=e=13; n = 14
A= 13+14 = 27
Điện tích hạt nhân là 13+
b)
Cấu hình: 1s22s22p63s23p1
=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương
X0 --> X3+ + 3e

Số hạt proton trung bình là $30 : 2 = 15$
Mặt khác B có số proton nhiều hơn A, suy ra :
+) Số proton của A là 14 ; số proton của B là 16
Suy ra A là Nito ; B là Lưu huỳnh
Mà A và B tạo với nhau hợp chất $AB_3 \Rightarrow $ loại
+) Số proton của A là 13 ; số proton của B là 17
Suy ra A là Al ; B là Clo
PTPU điều chế : $2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$

1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là
1
,
6
a
.
10
-
19
1
,
6
.
10
-
19
= a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Đáp án B.