Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
Suy ra: HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
O A 2 = A H 2 + O H 2
Suy ra: O H 2 = O A 2 - A H 2
Suy ra:
OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
\(\Rightarrow\): HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
OA2 = AH2 + OH2
\(\Rightarrow\): OH2 = OA2 – AH2
\(\Rightarrow\) :OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ (O;R) đựng (O';r)(O′;r) có số điểm chung là 0; hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) ở ngoài nhau có 0 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d > R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc trong có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) cắt nhau có 2 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d < R + r
0; d<R-r
Ở ngoài nhau;0
1;d=R+r
Tiếp xúc trong;1
Cắt nhau;R-r<d<R+r
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 80m
Gọi BC = x (x > 0) => AC = 80 + x
Xét tam giác BDC vuông tại C có CD = x . tan 55 0
Xét tam giác ADC vuông tại C có CD = (80 + x). tan 44 0
Suy ra x . tan 55 0 = (80 + x). tan 44 0
=> x ≈ 113,96m
=> CD = 113,96. tan 55 0 ≈ 162,75m
Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 162,75m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 60m; D A C ^ = 30 0 ; D B C ^ = 50 0
Gọi BC = x => AC = 60 + x
Xét tam giác BDC vuông tại C có:
Xét tam giác ADC vuông tại C có:
Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 67,19m
Đáp án cần chọn là: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 80m
Gọi BC = x (x > 0) => AC = 80 + x
Xét tam giác BDC vuông tại C có CD = x . tan 55 0
Xét tam giác ADC vuông tại C có CD = (80 + x). tan 44 0
Suy ra x . tan 55 0 = (80 + x). tan 44 0
=> x ≈ 113,96m
=> CD = 113,96. tan 55 0 ≈ 162,75m
Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 162,75m
Đáp án cần chọn là: A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vị trí tương đối của hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) (R ≥ r) | Hệ thức giữa OO’ với R và r | Số điểm chung | |
---|---|---|---|
Hai đường tròn cắt nhau | R – r < OO’ < R + r | 2 | |
Hai đường tròn tiếp xúc nhau | - Tiếp xúc ngoài | OO’ = R + r | 1 |
- Tiếp xúc trong | OO’ = R – r > 0 | ||
Hai đường tròn không giao nhau | - (O) và (O’) ở ngoài nhau | OO’ > R + r | 0 |
- (O) đựng (O’) | OO’ < R - r |
Còn lại phần cuối 0 bên phải nhá Ly yêu?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 100m. Đào đứng ở A, Mai đứng ở B
Gọi AD = x (0 < x < 100) => BD = 150 – x
Xét ACD vuông tại D, ta có CD = AD.cot A = x . c o t 45 0 = x
Xét ABD vuông tại D, ta có CD = BD.cot B = (150 – x). c o t 35 0
Nên x = (150 – x). c o t 35 0 => x ≈ 88,22 (thỏa mãn)
=> CD = x = 88,22m
Vậy độ cao của diều lúc đó so với mặt đất là 88,22m
Đáp án cần chọn là: D