Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
m1 = 2m2 (1)
V2 = 3V1 (2)
Từ (1) và (2) =>
\(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\)
\(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)
=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)
=> D1 = 6.D2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1-D
2-B
3-D
4-A(chắc vậy)
Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trọng lưọng của vật là : \(P=10.m=10.44,5=445\left(N\right)\)
Khối lưọng riêng của chất làm vật khi giữ nguyên ... giảm đi một nửa là:
\(D=\dfrac{m}{\dfrac{V}{2}}=\dfrac{44,5}{\dfrac{0.005}{2}}=17800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
ta có công thức tính khối lưọng riêng là \(D=\dfrac{m}{V}\)
nên khi thể tích V giảm đi một nửa, khối lưọng không đổi thì khối lưọng riêng sẽ tăng gấp đôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này chỉ cần áp dụng công thức tính KLR là ra đc rồi
Vật X có KL gấp 2 lần vật Y : mX = 2mY
Vật Y có TT nhỏ hơn 3 lần vật X: VX = 3VY
Áp dụng công thức KLR:
\(D_X=\dfrac{m_X}{V_X}=\dfrac{2m_Y}{3V_Y}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{m_Y}{V_Y}=\dfrac{2}{3}D_Y\)
Vậy DX = 2/3DY hay Dy = 3/2DX
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D1=\(\frac{3m}{V}\)
D2=\(\frac{m}{2V}\)
-Chia ra xem cái nào lớn hơn:
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{3m}{V}:\frac{m}{2V}=\frac{3m.2V}{V.m}=6\)
-Vậy khối lượng riêng vật 1 lớn hơn vật 2 6 lần
Gọi
lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2
a. Theo đề bài ta có![d_{1}=d_{2}](http://latex.codecogs.com/gif.latex?d_%7B1%7D%3Dd_%7B2%7D)
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức![d=\frac{P}{V}](http://latex.codecogs.com/gif.latex?d%3D%5Cfrac%7BP%7D%7BV%7D)
mà theo đề bài
; ![V_{1}=4V_{2}](http://latex.codecogs.com/gif.latex?V_%7B1%7D%3D4V_%7B2%7D)
Vậy
và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có![P=10m](http://latex.codecogs.com/gif.latex?P%3D10m)
mà ở câu b ta đã chứng minh được![P_{1}=P_{2}4](http://latex.codecogs.com/gif.latex?P_%7B1%7D%3DP_%7B2%7D4)
Vậy
4 lần