Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Góc lệch \(\alpha\) của dây treo được xác định bằng hệ thức (suy từ điều kiện cân bằng của hai quả cầu :)
\(\tan\alpha=\frac{F_đ}{P}\)
Với \(F_đ=k\frac{q^2}{a^2}\) Như vậy \(\tan\alpha=\frac{kq^2}{mga^2}\)
Thay số ta được : \(\tan\alpha=1\) suy ra \(\alpha=45^o\)
mình chưa hiểu đoạn tan a = F/P lắm bạn giải thích lại hộ mình đc ko
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A.
Xét lực tác dụng lên một quả cầu ta có các lực như hình vẽ.
Khi hai quả cầu đẩy nhau ra và cách nhau 6 cm thì quả cầu nằm cân bằng nên ta có:
Như vậy ta có góc giữa trọng lực và dây treo bằng đúng α.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1Bình chọn giảm |
Xét quả cầu bị lệch chịu tác dụng của 2 lực, trong lực, lực căng dây và lực tĩnh điễn. Xét trục tọa độ sao cho trục y song song với dây và trục x vuông góc với dây Xét theo phương x thì mgsinα=Fcos(α/2)mgsinα=Fcos(α/2) vì 2 dây bằng nhau mgsin60=Fcos30mgsin60=Fcos30 mg=F=kq2r2mg=F=kq2r2 r=2lsin(α/2)r=2lsin(α/2) q2=mg4l2sin2(α/2)/kq2=mg4l2sin2(α/2)/k q=1.10−6Cq=1.10−6C |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Mỗi quả cầu chịu tác dụng của ba lực:
+ Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn mg.
+ Lực đẩy Cu – lông theo phương ngang, chiều đẩy nhau, có độ lớn F.
+ Lực căng sợi dây T
• Khi hệ cân bằng, hợp lực F → + m g → cân bằng với T →