Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cái câu "trở về đến bến" dễ gây hiểu lầm ghê, đọc sơ thì 1,5h như là thời gian đi từ A đến B và đi từ B về A vậy, nhưng trong trường hợp này phân tích kỹ thì nó chỉ là thời gian đi từ A đến B thôi
Quãng đường AB dài:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=\left(v_1+v_2\right).1,5\\S=\left(v_1-v_2\right).2,5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{1,5+2,5}\)
b/ Câu b có vấn đề rồi bạn, thời gian của chúng sẽ vẫn là như vậy cho dù chúng có xuất phát muộn hơn hay sớm hơn. Như thế này mới hợp lí:" Tìm vận tốc của cano 1 và cano 2 đối với nước để chúng đi mất thời gian là như nhau"
bạn giải thích rõ hơn đc ko tạ sao vtb lại như thế

a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là
t1= \(\frac{S}{v_c+v_n}\)= \(\frac{60}{25}\)= 2,4(h)
Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là
t2= \(\frac{S}{v_c-v_n}\)= \(\frac{60}{15}\)=4 ( h)
Tổng thời gian chuyển động của cano theo dự định là
t= t1+ t2= 6,4 (h)
b) Quãng đường mà ca nô đã đi từ B đến A trước khi bị hỏng là
60. \(\frac{1}{2}\)= 30 ( km)
Thời gian ca nô đã đi được là
\(\frac{30}{15}\)=2 ( h)
Do hỏng máy và sửa chữa mất 36 phut( =0,6h)
Quãng đường mà ca no bị nước đẩy là
0,6. 5= 3 ( km)
Quãng đường cần phải đi để về A là
30+3= 33km
Thời gian còn lại để về đúng dự định là
4h- 2-0,6=1,4 ( h)
Vận tốc cần đi để về đúng dự định là
\(\frac{33}{1,4}\)= 23,57( km/h)

Gọi vận tốc dòng nước là x và vận tốc ca nô là y
Nếu x = 0 => V trung bình của ca nô là y
Nếu x>0 => V trung bình của ca nô là: ((x+y)+ (x-y)) /2 = x
=> Vận tốc dòng nước ko làm ảnh hưởng đến vận tốc trung bình của ca nô
Xin 1 like nha bạn. Thx bạn

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{15}{\dfrac{40}{60}}=22,5km/h\\v1=\dfrac{S}{t1}=\dfrac{15}{\dfrac{5}{4}}=12km/h\\\Rightarrow t=\dfrac{S}{\dfrac{v-v1}{2}}=\dfrac{15}{\dfrac{22,15-12}{2}}=2,857h\\\end{matrix}\right.\)

Thời gian xuôi dòng của canô là :
8 giờ 6 phút – 7 giờ 30 phút = 36 phút = 0,6 (giờ)
- Vận tốc xuôi dòng của ca nô là :
12 : 0,6 = 20 (km/h)
- Thời gian ngược dòng của canô là :
9 giờ 9 phút – 8 giờ 6 phút – 15 phút = 48 phút = 0,8 (giờ)
- Vận tốc ngược dòng của ca nô là :
12 : 0,8 = 15 (km/h)

Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với dòng nước, v2 vận tốc của nước so với bờ, v là vận tốc của ca nô so với bờ:
Khi xuôi dòng: v = v1 + v2 (0,50 điểm)
Khi ngược dòng : v' = v1 – v2 (0,50 điểm)
Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có: AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm)
Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v2T (0,25 điểm)
Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì:
l = AB – BD (0,25 điểm)
→ l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (1) (0,50 điểm)
l = AC + CD (0,25 điểm)
→ l = v2T + v2t (2) (0,50 điểm)
Từ (1) và (2) ta có :
(v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t (0,50 điểm)
→ t = T (3) (0,25 điểm)
Thay (3) vào (2), ta có :
l =2 v2 T (0,25 điểm)
→ v2 = l/2T (0,25 điểm)
Thay số: v2 = 6/2,1 = 3 km/h (0,25 điểm)
kocos hình vẽ ko kí hiệu
ko gọi nốt
sao biết a vs b vs c haizzzz
Cho nơi gặp nhau của hai xe là C, Đặt AC=s1 CB=s2 AB=s1+s2
Vận tốc trung bình của ca nô A là:
\(\upsilon_{tbA}=\dfrac{2s_1}{t_A}=\dfrac{2s_1}{t_1+t_1}=\dfrac{2s_1}{\dfrac{s_1}{\upsilon_1+\upsilon_2}+\dfrac{s_2}{\upsilon_1-\upsilon_2}}=\dfrac{\upsilon^2_1-\upsilon^2_2}{\upsilon_1}\) (1)
Vận tốc trung bình của ca nô B là:
\(\upsilon_{tbB}=\dfrac{2s_2}{t_B}=\dfrac{2s_2}{t_2+t_2}=\dfrac{2s_2}{\dfrac{s_2}{\upsilon_1-\upsilon_2}+\dfrac{s_2}{\upsilon_1+\upsilon_2}}=\dfrac{\upsilon^2_1-\upsilon^2_2}{\upsilon_1}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\upsilon_{tbA}=\upsilon_{tbB}\)