\(\sqrt{x^2+4x+5}=1\)

Nếu ai tk sai cho Nguyễn Thị Huyền Trâm mk sẽ hậu t...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

\(\sqrt{x^2+4x+5}=1\) (Vế trái luôn dương)

Bình phương hai vế ta được:

\(x^2+4x+5=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.2+2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x = -2

7 tháng 1 2019

Hướng lám: Dùng qui tắc: \(\sqrt{x^2}=\left|x\right|\)

Bình phương hai vế: 

Phương trình đã cho tương đương với:

 \(\left|x^2+4x+5\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+4x+5=1\\x^2+4x+5=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+4x+4=0\\x^2+4x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(x+2\right)^2+2>0\forall x\left(L\right)\end{cases}}\)

Giải \(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

a) \(\sqrt{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x-1=25\)

\(\Rightarrow x=26\)

b)\(\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}\right)^2}=7\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{3}=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{3}\)

c)\(\sqrt{x+1}+5=3\)

làm tương tự nha bạn 

P/s tham khảo nha

26 tháng 11 2017

a) \(\sqrt{x-1}=5\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=5^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=25\)

\(\Leftrightarrow x=25+1=26\)

b) \(\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}^2\right)}=7\). Đơn giản hóa phép tính:

\(\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}\right)^2}\)với \(x-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=7\)

\(x=7+\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{22}{3}\)

c) \(\sqrt{1+x}+5=3\)

\(\sqrt{1-x}=3-5\)

\(\sqrt{1-x}=-2\)

\(\Leftrightarrow1+x=4\)

\(x=4-1=3\)

Mở rộng thêm: 

When \(x=3\) the original equation \(\sqrt{1+x}+5=3\) does not hold true.
We will drop \(x=3\) from the solution set.        (tự dịch nha! Vì mình sử dụng chương trình để trợ giúp mình giải

24 tháng 7 2017

c) 3x2 - 10x + 7 \(\ge\)0

<=> 3x2 - 3x - 7x + 7 \(\ge\)0

<=> 3x(x - 1) - 7(x-1) \(\ge\)0

<=> (x-1)(3x - 7) \(\ge\)0

<=> x - 1 \(\ge\) 0 hoặc 3x - 7 \(\ge\)0

<=> x  \(\ge\) 1 hoặc x  \(\ge\)7/3

  Vậy: ......

d) 4x2 + 9x + 5 \(\le\)0

<=>4x2 + 4x + 5x + 5 \(\le\)0

<=>4x(x + 1) + 5(x + 1) \(\le\)0

<=>(x + 1)(4x + 5) \(\le\)0

<=>x + 1 \(\le\)0 hoặc 4x + 5 \(\le\)0

<=>x  \(\le\)-1 hoặc x  \(\le\)-5/4

20 tháng 1 2016

bài 4:

a, 3105 + 4105 = 2735 + 6435 chia hết cho 91 ( vì 27+64=91)

mà 91 chia hết cho 13 nên 3105 + 4105 chia hết cho 13

b, 62n+1 + 5n+2 = 62n . 6 + 5. 25 = 36. 6 + 5.25

36 đồng dư với 5 ( mod 31)

=> 36 đồng dư với 5( mod 31)

=> 36.6 + 5.25 đồng dư với 5n . 6 + 5n . 25 = 5n . (6+25) = 31. 5n đồng dư với 0 ( mod 32)

Vậy 62n+1 +  5n+3 chia hết cho 31

 

a) \(7-\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=7\)

\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{7}\right)^2\)

b) \(5\sqrt{x}+1=40\)

\(\Rightarrow5\sqrt{x}=39\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=7,8\)

\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{7,8}\right)^2\)

c) \(\dfrac{5}{12}\sqrt{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{12}\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=1,2\)

\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{1,2}\right)^2\)

d) \(4x^2-1=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\Rightarrow x=0,5\\2x+1=0\Rightarrow x=-0,5\end{matrix}\right.\)

e) \(\sqrt{x+1}-2=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+1}=2\)

\(\Rightarrow x+1=1,414\)

\(\Rightarrow x=0,414\)

f) \(2x^2+0,82=1\)

\(\Rightarrow2x^2=0,18\)

\(\Rightarrow x^2=0,09\)

\(\Rightarrow x=\pm0,3\)

g) Không có kết quả

1. Ta có \(-\sqrt{x}=-2\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow5x^2+7x=5.4^2+7.4=108\)

10 tháng 6 2019

\(-\sqrt{x}=-2\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)..\)

Thế vào biểu thức đã cho \(5x^2+7x\)ta được \(5.4^2+7.4=108\)

Vậy.....

2) Giả sử   \(\sqrt{5}\)là số hữu tỉ \(\Rightarrow\sqrt{5}=\frac{a}{b}\left(a,b\in Z;\left(a,b\right)=1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=5\Leftrightarrow a^2=5b^2\Rightarrow a^2⋮5\Rightarrow a⋮5\Rightarrow a^2⋮25\)

Mặt khác \(a^2=5b^2\Rightarrow5b^2⋮25\Leftrightarrow b^2⋮5\Rightarrow b⋮5\)

Như vậy a và b cùng chia hết cho 25 . Mà theo giả thiết \(\left(a,b\right)=1\)nên vô lí

Suy ra \(\sqrt{5}\)không phải là số hữu tỉ nên là số vô tỉ

1 tháng 10 2017

Ta có : \(a^2=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

    \(\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)

Từ \(\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\Leftrightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)

Vậy nếu \(a^2=bc\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)

1 tháng 10 2017

Ta có: \(a^2=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a-b}{c-a}\)

Từ \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{a-b}{c-a}\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)

Vậy: \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)