
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Akai Haruma, No choice teen, Arakawa Whiter, HISINOMA KINIMADO, tth, Nguyễn Việt Lâm, Phạm Hoàng Lê Nguyên, @Nguyễn Thị Ngọc Thơ
Mn giúp em vs ạ! Thanks trước!

ĐK: 3 - 2x > 0 <=> x < 3/2
3x2 - 6x + 4 = 3(x - 1)2 + 1 > 0 => \(x\sqrt{3-2x}\) > 0 => x > 0
Binh phương 2 vế của PT ta được:
x2.(3 - 2x) = (3x2 - 6x + 4)2
<=> 3x2 - 2x3 = 9x4 + 36x2 + 16 - 36x3 + 24x2 - 48x
<=> 9x4 - 34x3 + 57x2 - 48x + 16 = 0
<=> (9x4 - 9x3) - (25x3 - 25x2) + (32x2 - 32x) - (16x - 16) = 0
<=> 9x3.(x - 1) - 25x2.(x - 1) + 32x.(x - 1) - 16(x - 1) = 0
<=> (x - 1).[9x3 - 25x2 + 32x - 16] = 0
<=> (x - 1).[(9x3 - 9x2) - (16x2 - 16x) + (16x - 16) ] = 0
<=> (x - 1).[(x - 1). (9x2 - 16x + 16)] = 0
<=> (x - 1)2.(9x2 - 16x + 16) = 0 <=> x - 1 = 0 hoặc 9x2 - 16x + 16 = 0
+) x -1 = 0 <=> x =1 (T/m)
+) 9x2 - 16x + 16 = 0 (Vô nghiệm)
Vậy...............

<=>\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}+2\left(x+1\right)^2=5\)
mà \(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}\ge3\), \(\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\ge4\), \(2\left(x+1\right)^2\ge0\)với mọi x
=>\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}+2\left(x+1\right)^2\ge3+2+0=5\)
'=" xảy ra<=> x+1=0<=> x=-1

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3
2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3
2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2
2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2
2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}

Trả lời :
Con a giai pt vế trái rồi nhân căn bình phương cả 2 vế
Con b cũng giải pt vế phải chuyển vế rồi bình phương cả 2 vế
Chắc vậy
k bt


Bài 2:
b)\(x^3-x^2-x=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^3=x^2+x+\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x^3=3\left(x^2+x+\frac{1}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^3=3x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow4x^3=x^3+3x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow4x^3=\left(x+1\right)^3\)\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{4}x=x+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{4}x-x=1\)\(\Leftrightarrow x\left(\sqrt[3]{4}-1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt[3]{4}-1}\)
c)\(x^4+2x^3-6x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2-3x+1\right)=0\)
Ok...
\(PT\Leftrightarrow4x^3+6x^2+12x+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=-3x^3\)
\(\Leftrightarrow x+2=\sqrt[3]{-3}x\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+\sqrt[3]{3}\right)=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{3}}\)